Soáng na¸m tuaàn vôùi FIVE WEEKS WITH

CAÙC CHAÂN PHÖÔÙC TÖÛ ÑAÏO LAØO THE BLESSED MARTYRS OF LAOS

35 Baøi di ngoân ñeå Suy gaãm vaø Caàu nguyeän 35 Authentic Texts for Meditation and Prayer Ñöôc Roland Jacques OMI choïn loïc vaø cuøng caùc coäng söï dòch ra tieáng Vieät Selection: Roland Jacques OMI — English translation: James Allen OMI

Postulation for the Martyrs of Laos – Vaên phoøng Caùo thænh cho caùc Töû ñaïo Laøo Vientiane, Laos – Tp. Hoà Chí Minh, Vieät Nam – Paris, France 2016 – 2017

Mừng các chân phước mới được tôn phong :

17 Tử Đạo Lào The newly blessed Martyrs of Laos Laos presents to Christianity its “Witnesses of the Faith in the 20th century,” 17 men who died as martyrs between 1954 and 1970: a young Laotian priest, 5 priests of the Foreign Missions of Paris, 6 Oblates of Mary Immaculate— an Italian and 5 French, 5 Laotian laymen. Having been beatified in Vientiane on 11 December 2016, they are being celebrated in 2017: at Notre Dame of Paris on 5 February; in Trent (Italy) on 30 April; and at Belleville (Our Lady of the Snows Shrine, United States) on 17-18 June.

Giáo hội Công giáo ở Lào xin giới thiệu với Kitôhữu hoàn vũ các « Nhân chứng của đức tin ở thế kỷ 20 » của mình. Nhóm ấy gồm có 17 người đã chết vì đạo từ năm 1954 tới năm 1970 : một linh mục trẻ người Lào, 5 linh mục thuộc Hội Thừa sai Paris, 6 linh mục Hiến sĩ Đức Mẹ Vô Nhiễm – một người Ý và 5 Pháp – và 5 giáo dân Lào, đa số là giáo lý viên. Họ đã được phong chân phước tại thủ đô Viêng Chăn vào ngày 11 tháng 12 năm 2016, và họ sẽ được tôn vinh chính thức ở nước ngoài vào năm 2017 : tại Nhà Thờ Đức Bà Paris vào ngày 05/02, ở Tp. Trentô (Ý) vào ngày 29-30/04 ; và tại Belleville (Illinois, Hoa Kỳ), ở Đền thờ Quốc gia Đức Mẹ Tuyết, vào ngày 17-18/06.

As in times past at Rome or Lyon, the Church was born in Laos from the blood of martyrs. In 2000, St. John Paul II called on Christians to honor the Witnesses of Faith in the 20th century. Responding to this call, Laos presented to the judgment of Rome 17 men, Laotians and European missionaries.

Trên đất nước Lào, giống như trong quá khứ xa xưa tại Rôma hay Lyon, Hội thánh Công giáo được sinh ra từ máu đào của các vị tử đạo. Vào năm thánh 2000, thánh Gioan Phaolô II đã kêu gọi các Kitô hữu hãy kính nhớ những nhân chứng của đức tin ở thế kỷ 20. Để đáp ứng lời kêu gọi này, Giáo hội Lào đã trình lên danh sách của 17 người nam, gồm những người Lào và những nhà truyền giáo đến từ châu Âu.

The story of their life and their death takes us into the turmoil of World History which, after the Second World War, saw nations of East and Southeast Asia fall into the hands of atheistic communism. These men heroically remained at their posts, faithful to the end to Jesus Christ, to Roman directives and to the ordinary people of God entrusted to their care. Between 1954 and 1970, they were killed “out of hatred for the faith.”

Câu chuyện về cuộc sống và cái chết của các Tử đạo Lào đưa chúng ta vào những biến động của lịch sử hoàn cầu – những biến cố đã xảy ra sau Thế Chiến II, khi nhiều dân tộc ở Đông Á và Đông Nam Á đã đi theo chủ nghĩa cộng sản vô thần. Những người anh dũng vừa mới lên bậc chân phước đã tự nguyện ở lại với sứ vụ của mình ; họ đã xin trung thành đến cùng với Chúa Giêsu, với những chỉ thị của Rôma, và với dân đen đã được trao phó cho họ chăm sóc. Giữa năm 1954 và năm 1970, họ đã bị giết vì đức tin, vì Chính Đạo. 3

Rev. Joseph Tiên, the first martyr, had been a priest for 4 years. When ordered to get married so as to become a “normal citizen,” he made his choice without hesitation: “I obey the word of God on which I have sworn to remain faithful. I am ready to give my life for my Laotian brethren.”

Cha Giuse Thạo Tiến, vị tử đạo tiên khởi, đã chịu chức linh mục 4 năm trước. Khi bị ép phải bỏ đạo, hoặc kết hôn để trở thành một « công dân bình thường », cha đã lựa chọn cách riêng của mình, không do dự chút nào : « Tôi đã thề trung thành với Lời Chúa ; tôi xin vâng theo lời ấy. Tôi sẵn sàng hiến dâng mạng sống của mình cho anh em Lào của tôi. »

Thomas Khampheuane, who was just 16, was ready too. His school teacher states: “Fr. Lucien Galan asked me if there would be any volunteers to accompany him to see the catechumens, but none of the 30 students was willing to go: the danger was obvious. Then Thomas volunteered: he would not let Father go alone into that danger.”

Chú Tôma Khâm Phương chỉ mới lên 16 tuổi, mà cũng đã sẵn sàng. Giáo viên của chú làm chứng rằng : « Cha Luxian nhờ tôi hỏi những học sinh của mình, liệu có người nào tình nguyện để đi cùng cha trong chuyến đi thăm viếng các làng dự tòng. Nhưng trong số 30 học sinh không có ai sẵn sàng đi, bởi vì nguy cơ quá rõ ràng. Cuối cùng, chỉ có Khâm Phương tự nguyện ; chú nói rằng không thể để cho cha đi một mình vào những chỗ nguy hiểm như thế ! »

As for Jean Wauthier, while returning from a missionary journey to a distant village, he died standing, his bag on his back, a rosary in his hand, after having found protection for his young companions…

Còn cha Gioan Wauthier Thiều, lúc ấy cha đang trở về từ một cuộc hành trình truyền giáo tại một ngôi làng xa xôi : cha chết đứng, mang túi balô trên lưng, cầm tràng hạt trong tay, và trước đó cha đã lo tìm chỗ an toàn cho hai thanh niên bạn đường của mình...

These 17 admirable men, who identified with Christ in life and in death, form with Him the foundation on which is built the Church of Laos. On 11 December 2016, this young Church celebrated their beatification—a completely novel event for the country. France in turn celebrated them on Sunday, 5 February 2017, at Notre Dame Cathedral Basilica in Paris, since 10 of her sons have shed their blood for the Gospel, along with the Laotians…

Mười bảy con người đáng ngưỡng mộ ấy đã nên đồng hình đồng dạng với Đức Kitô trong đời sống và trong cái chết ; như vậy họ đã cùng với Ngài tạo thành nền tảng xây dựng lên Giáo hội Lào. Vào ngày 11 tháng 12 năm 2016, Giáo Hội non trẻ này đã tổ chức lễ phong chân phước cho họ – đó là một sự kiện hoàn toàn mới cho đất nước Lào ! Đến lượt của mình, nước Pháp đã tổ chức một lễ tôn kính họ, vào Chúa Nhật 05 tháng 02 năm 2017, tại Vương cung thánh đường Đức Bà Paris, bởi vì có mười người con của Giáo hội Pháp, hiệp nhất với các bạn người Lào, đã đổ máu đào vì Tin Mừng họ rao giảng... Roland Jacques, O.M.I. Vice-postulator / Phó Cáo thỉnh viên

4

WEEK I — SUNDAY

Blessed Joseph Tiên Chân phước Giu-se Thạo Tiến (05.12.1918 – 02.06.1954)

Until the very last days, Father Tien remained confident. He asked of the Christians “special fervour, special prayers to prevent the catastrophe.” On the 22nd of March, he wrote of his joy at being able to continue his school...

Cho đến những ngày cuối cùng, cha Tiến vẫn hoàn toàn tin tưởng. Ngài kêu gọi các Ki-tô hữu hãy « can đảm cách đặc biệt, cầu nguyện cách đặc biệt để khỏi bị ngã lòng ». Vào ngày 22 tháng 3, ngày viết về niềm vui khi có thể tiếp tục làm việc ở trường học của ngài…

The last letter received from him is from the 27th of March. This time our friend is in great distress ... Poor Father! He realized his absolute isolation. The priests closest to his station were typically 7 or 8 days away; but due to the Vietminh persecution, these neighbours had to leave their areas to settle in the plains. There was no way he could go to visit them or be visited by them. The Christians were too fearful to give serious help to their pastor in his distress, were it to last. The cross was laid bare before the first Thai-deng priest, four years after his ordination.

Lá thư cuối cùng của ngài là ngày 27 tháng 3. Đây là thời gian người bạn của chúng ta đau đớn tột độ… Người cha đáng thương ! Ngài nhận ra rằng, ngài hoàn toàn bị cô lập. Những linh mục gần nơi ngài ở nhất thì cũng phải đi bộ 7, 8 ngày ; vì sự bách hại mà những người láng giềng này phải rời đi, đến đồng bằng để lánh nạn. Không có cách nào để ngài liên lạc với họ và để họ liên lạc với ngài. Những Ki-tô hữu quá sợ hãi không thể giúp đỡ vị mục tử của mình, trong khi ngài đang gặp nguy hiểm, nếu như cơn bách hại kéo dài. Thập giá được trao cho vị linh mục người Thái Đỏ đầu tiên, 4 năm sau khi chịu chức.

In the end, he remained heroically in place (although as a Thai, he could easily have saved himself at any time). From April 1953, the usual iron curtain separates Sam Neua from the free world. There was no way to contact him…

Cuối cùng, ngài vẫn can trường ở lại nơi này (cho dù, vì là người Thái, ngài dễ dàng giữ mạng sống mình bất kỳ lúc nào). Từ tháng 4 năm 1953, tấm màn sắt đã ngăn cách tỉnh Sầm Nưa khỏi thế giới. Không có cách nào liên lạc với ngài… Jean Mironneau MEP, « Abbé Joseph Thao Thien », in Bulletin MEP 28, 1955 5

WEEK I — MONDAY

Blessed Joseph Tiên Chân phước Giu-se Thạo Tiến (05.12.1918 – 02.06.1954)

Around 1953, Father Tiên was put in prison. He had not wanted to escape: the French priests had suggested it and several villagers had urged him to do so, but he did not want to. He said: “I was ordained for the Christians; I cannot abandon them. Those who want to kill me, well, they’ll have to kill me here.” He wanted to live and to die among his Christians.

Vào khoảng năm 1953, cha Tiến bị bắt. Ngài đã không muốn trốn chạy : các linh mục Pháp đã đề nghị như thế và nhiều người dân cũng nài nỉ ngài như vậy, nhưng ngài không muốn trốn chạy. Ngài nói : « Con được chịu chức là vì những Ki-tô hữu này ; con không thể bỏ rơi họ. Những người muốn giết con ? À ! họ nên giết con ở đây. » Ngài muốn sống và chết giữa đoàn chiên của ngài.

At the camp in Talang, they put pressure on him a number of times to get married: “If you take a wife, you will be free.” He always refused: “I am there for the Christians.” Among us, we all understood that: he could not abandon his life as a priest. When they brought him into the village, everyone wished him the courage to remain firm: “You are the Father of the Christians; if you give up, all will be lost. If you hold firm, there will also be some Christians over there.” Father Tiên is certainly a martyr, for he shared the sufferings of Jesus. His memory has always been important to us. He is a true model for the Laotian Christians of today who truly have need of courage.

Tại trại tù ở Ta-Lang, họ ép ngài lấy vợ : « Nếu anh lấy vợ, anh sẽ được tự do. » Nhưng ngài từ chối : « Tôi ở đây là vì những người Ki-tô hữu. » Tất cả chúng con hiểu rằng : ngài không bao giờ từ bỏ đời linh mục của ngài. Khi họ đưa ngài đến ngôi làng, mọi người đều mong ngài can đảm kiên tâm : « Cha là người cha của các Ki-tô hữu ; nếu cha từ bỏ, tất cả sẽ mất hết. Nếu cha kiên tâm, sẽ có thêm một vài Ki-tô hữu, cả ở nơi đó ! » Cha Tiên chắc chắn là một vị tử đạo, bởi vì ngài đã chia sẻ sự đau đớn của Đức Giê-su. Tấm gương của ngài luôn quan trọng với chúng ta. Ngài là hình mẫu thực sự của các Ki-tô hữu Lào ngày nay, những người đang cần sự can đảm. Testimony of Sipéng, a lay Christian born in the paternal home of Blessed Joseph Tiên Lời chứng của Ông Xi-Peng, người giáo dân sinh tại ngôi nhà của gia đình cha Giu-se Tiến 6

WEEK I — TUESDAY

Blessed Jean-Baptiste Malo, m.e.p. Chân phước Gio-an Baotixita Malo Lộc, m.e.p. (02.06.1899 – 28.03.1954) The Annamite range rises in front of the prisoners. The real nightmare begins. We have to cross the mountains with our two patients, climb the steep paths, climb rocks, climb ladders clinging to vertical walls, closely followed by a guard who laughs at our distress. Father Malo shouts for help. In vain. He can do no more. “God, come to my aid,” he sobbed, ready to fall into the void. From then on, he is doomed.

Đồi núi Trường Sơn hiện ra trước mắt những người bị áp giải. Cơn ác mộng thực sự đã bắt đầu. Chúng tôi phải trèo qua các ngọn núi, và hai người trong chúng tôi đang mắc bệnh ; phải trèo trên những con đường dốc đứng, trèo lên những tảng đá, trèo lên những cầu thang tựa vào bức tường thẳng đứng, bị tên lính canh chừng và cười nhạo vào cái vất vả của chúng tôi. Cha Lộc kêu cầu giúp đỡ. Nhưng không ích gì. Ngài không làm được gì hơn. « Lạy Chúa, xin đến giúp con ! » Ngài gào lên và sẵn sàng bị rớt xuống vực. Định mệnh của ngài On the 19th of March, Saint Joseph intro- đã được xác định từ lúc đó. duces us to “liberated” Vietnam. It’s Vào ngày lễ 19/3, thánh Giu-se giới thiệu cho been a year, to the very day, since Fr. chúng ta một nước Việt Nam “tự do”. Một năm Malo, having escaped from China, ar- trước, vào đúng ngày này, cha Lộc đã rời khỏi rived in Laos! He gets weaker and Trung Hoa và đến Lào ! Ngài trở nên ngày càng weaker, aching throughout his worn-out yếu, sự đau đớn chạy dọc khắp cơ thể mệt lử của body. He is edifying in his abandon to ngài. Ngài phó thác vào Thiên Chúa một cách God: “Yes, yes, yes,” he repeats over and gương mẫu : « Vâng, vâng, vâng », ngài lặp đi lặp over, “yes, my God, as you wish!” But it lại, « Vâng, lạy Chúa của con, nếu đó là ý Cha ! » is the final battle and he feels abandoned Nhưng đó là trận chiến cuối cùng, và ngài cảm by the Father—the disciple, like the Mas- thấy bị bỏ rơi – người môn đệ, giống như người ter. He prays for those he loves and for Thầy Chí Thánh. Ngài cầu nguyện cho những his enemies too. người ngài yêu thương, và cả những kẻ thù nữa. On the 26th of March, at 7 in the evening, after the agony of a saint, Jean-Baptiste Malo falls asleep in the death of the righteous, the death of a poor man, in destitution and exile, the beautiful death of an obscure martyr, in keeping with his life as one hunted, persecuted for Christ in China, in Laos, in Vietnam.

Vào ngày 26/3, lúc 7 giờ tối, sau khi trải qua giây phút hấp hối của một vị thánh, cha Gio-an Baotixita Malo Lộc đã về nhà Cha như người tôi tớ trung thành : một sự ra đi trong nghèo khó, trong sự thiếu thốn và lưu vong, cái chết đẹp đẽ của một vị tử đạo âm thầm, giống như cuộc đời của ngài, một người bị bắt giam, bị bách hại vì Đức Ki-tô, ở Trung Hoa, Lào, và Việt Nam.

Testimony of Fr. Louis Mainier MEP, in Bulletin MEP 28, 1955 Lời chứng của cha Louis Mainier, m.e.p. 7

WEEK I — WEDNESDAY

Blessed René Dubroux, m.e.p. Chân phước Rơ-nê Dubroux Đức, m.e.p. (28.11.1914 – 19.12.1959)

I gave you your freedom; use it only for the good and the service of your Laotian brothers. I miss your presence very much, even your periods of bad mood; and I miss even more the help you were to my work. This is what I ask of you: stick to regular confession. If you don’t go to confession often, you will lose your piety and the purity of your heart; and if, unfortunately, you stop going to confession, that would be a sure sign of disaster.

Cha để con hoàn toàn tự do ; con hãy dùng khả năng để chỉ phục vụ vì lợi ích của anh em Lào của con. Cha nhớ con rất nhiều, ngay cả những lúc con cư xử không chuẩn mực ; và cha cũng nhớ đến sự giúp đỡ của con cho công việc của cha. Đây là những gì cha muốn nói với con : hãy thường xuyên xét mình hằng ngày. Nếu con không thường xuyên đến với tòa giải tội, con sẽ mất niềm xác tín và sự tinh tuyền của tâm hồn ; và nếu, bất hạnh thay, con không xưng tội nữa, đó là dấu chỉ chắc chắn của thảm họa.

Now that you have some money, keep track of it, but do not live on the charity of others; and wherever you take a room, try to pay for the room yourself. Any way, you are free, with all the risks that this entails; accept your responsibilities.

Bây giờ con có ít tiền, hãy tiết kiệm nó, nhưng đừng sống trên lòng bác ái của người khác ; và con ở trọ nơi nào, hãy cố gắng trả tiền phòng. Dù sao, con có tự do, cùng với những nguy cơ không thể tránh được ; hãy sống có trách nhiệm.

My letter contains only advice. Avoid being frivolous; be serious, thrifty and persevering; set fantasies aside. Because you have been faithful, the good Lord has blessed you, and will bless you if you remain faithful. Whatever happens, you will always be my beloved son; I wrote to you at the death of your father that I'm sure he has watched over you from Heaven. The more you give, the more you receive.

Lá thư của cha chỉ là những lời khuyên. Hãy tránh sự phù phiếm, hãy nghiêm túc, tiết kiệm, và kiên tâm ; hãy có hoài bão bên cạnh. Vì con trung tín, Thiên Chúa Tốt Lành đã chúc lành cho con, và sẽ như thế nếu con giữ vững niềm xác tín. Dù có gì xảy ra, con vẫn là người con yêu dấu của cha ; như cha đã viết cho con vào ngày người cha của con ra đi, chắc chắn ngài sẽ phù hộ con từ trên Trời. Con cho đi nhiều, con sẽ nhận lại nhiều.

Letter of Blessed René Dubroux to a young catechist-helper, aged 21, 8 July 1959 Lá thư cha Đức gửi một giáo lý viên, 21 tuổi, ngày 08/07/1959 8

WEEK I — THURSDAY

Blessed Oblate Martyrs of Laos Blessed Mario Borzaga

Các chân phước Hiến Sĩ tử đạo tại Lào Chân phước Ma-ri-ô Borzaga Gia

(1960-1969)

Please accept this brief greeting from the Fathers of the Vicariate of Laos, gathered here in Paksane for our annual retreat. There were 45 of us. This morning, we had the closing ceremony with His Excellency celebrating a Pontifical Mass, along with the renewal of vows and the consecration to the Sacred Heart.

Xin Cha hãy đón nhận lời chào đơn sơ này từ anh em thuộc Hạt tông tòa Nước Lào, tập trung nơi đây, tại Păk-xan, cho kỳ tĩnh tâm năm. Chúng con có 45 người. Sáng nay, chúng con đã tham dự buổi Thánh Lễ đại triều, cùng với việc lặp lại lời khấn, và đọc kinh Dâng Hiến cho Thánh Tâm.

In a few days, we will begin our daily retreat, wherever God wants, always united to Him, more and more as apostles and as Oblates. Our work sites, whether old or new, close or far-off, await us for a new year of hard work; they hope that we will be renewed in the spirit of sacrifice and in the holiness that God and the Church expect of us.

Trong vài ngày, chúng con sẽ bắt đầu cuộc « tĩnh tâm hằng ngày », bất cứ nơi nào Chúa muốn, luôn luôn kết hợp với Ngài, ngày càng trở thành những vị tông đồ và những Hiến sĩ thực sự. Những nơi chúng con làm việc, mới hay cũ, gần hay xa, đang đợi chúng con với một năm công việc khó khăn ; ở đó có niềm hy vọng rằng chúng con sẽ làm mới lại trong tinh thần tận hiến và trong sự thánh thiện mà Thiên Chúa và Giáo Hội mong đợi nơi chúng con.

During this holy retreat, we prayed a lot to the Immaculate Mother of God, that abundant divine blessing might assist and promote your programs for the Mission.

Trong suốt kỳ tĩnh tâm thánh thiện này, chúng con cầu nguyện rất nhiều với Mẹ Vô Nhiễm để Thiên Chúa ban ơn dồi dào cho chúng con, trợ lực và thúc đẩy những chương trình Sứ Vụ.

(There follow the signatures of the participants at the retreat, including the six martyrs: Joseph Boissel, Vincent L’Hénoret, Louis Leroy, Jean Wauthier, Mario Borzaga, and Michel Coquelet)

(Sau đó là chữ ký của các thành viên tham dự kỳ tĩnh tâm, bao gồm 6 vị tử đạo : Giu-se Boissel Sơn, Vinh-sơn L’Hénoret Lĩnh, Lu-y Leroy Vương, Gio-an Wauthier Thiều, Ma-ri-ô Borzaga Gia và Mi-ca-e Coquelet Liệu)

Collective letter to the Superiors of the Oblates, written by Blessed Mario Borzaga, 17 November 1959 Lá thư chung gửi các Bề trên Hiến sĩ, cha Mariô Gia soạn, ngày 17/11/1959 9

WEEK I — FRIDAY

Blessed Mario Borzaga Chân phước Ma-ri-ô Borzaga Gia (27.08.1932 – 01.05.1960)

In my prayer, I do not ask Jesus for joy or strength; I ask only to love him more and more—to love him as the saints and martyrs loved him.

Trong lời cầu nguyện, tôi không xin Đức Ki-tô cho tôi niềm vui hay sức mạnh ; tôi chỉ xin được yêu mến Ngài ngày càng nhiều hơn – yêu Ngài giống như những vị thánh và những vị tử đạo yêu Ngài.

And you, now you’ve begun the Calvary of your apostolate. Along the way, you will be accompanied by Jesus, crowned with thorns; and at the top, you will find him on the cross. The Night will come, and then the Resurrection.

Hỡi anh, bây giờ anh đã bắt đầu chuyến hành trình tông đồ lên đồi Gôn-gô-tha. Theo con đường ấy, anh sẽ được chính Đức Giê-su đồng hành, Đấng đã chịu đội mũ gai ; và ở đỉnh đồi, anh sẽ thấy Ngài trên thập giá. Bóng đêm sẽ tới, và sau đó là Sự Phục Sinh.

My God, make me love the cross and nothing else. Let me become holy and nothing else, even though I am the last one who should hope for it… O Jesus, be my light, the lamp that brightens my road on this earthly voyage toward heaven.

Lạy Chúa của con, xin hãy làm cho con không yêu mến gì khác ngoài thập giá. Xin hãy lấy đi tất cả của con, nhưng xin ban cho con sự thánh thiện, ngay cả khi con là kẻ cuối cùng cho niềm hy vọng đó… Lạy Đức Giê-su, hãy là ánh sáng đời con, là ngọn đèn chiếu sáng con đường của con trên hành trình lữ thứ trần gian đến Nước Trời.

19/01, feast of St. Mario, martyr. What kind of martyr? Probably nothing more than for the love of God and charity towards his neighbour. I wonder how much I am also a martyr of charity; I will no doubt get there, since from day to night, I must be available to others. To each of those who comes to my door, I say in my heart: “O Jesus, it is you that I love in the person of this poor fellow, my brother; through his suffering, pardon me my sins!”

19/01, ngày lễ thánh Ma-ri-ô, tử đạo : loại tử đạo nào ? Có lẽ, chỉ vì tình yêu dành cho Thiên Chúa và lòng bác ái cho những người thân cận, không có điều gì khác nữa. Tôi tự hỏi tôi sẽ tử đạo cho lòng bác ái ở mức độ nào ? Tôi sẽ không do dự đi đến đó, vì từ sáng cho đến tối tôi phải luôn sẵn sàng cho những người khác. Với từng người đến gõ cửa phòng tôi, tôi nói từ trong trái tim : « Lạy Chúa Giê-su, đó là Ngài, Người mà con yêu, hiện diện trong phận người của những người anh em khó nghèo của con ; qua sự đau khổ này, xin tha thứ tội lỗi con ! »

Excerpts from the journal of Blessed Mario Borzaga, 1959-1960 Trích từ Nhật ký của Cha Ma-ri-ô Gia, 1959-1960 10

WEEK I — SATURDAY

Blessed Mario Borzaga Chân phước Ma-ri-ô Borzaga Gia (27.08.1932 – 01.05.1960)

Each day, we never have any lack of sick people to care for; many hours pass in this exercise of charity and of patience… We are about 15 people here at the mission— Fathers, students and catechists, including women and children—for whom we must provide bread, or rather, their daily rice…

Mỗi ngày, chúng con không bao giờ thiếu người bệnh để chăm sóc ; chúng con dành nhiều thời gian cho việc thực hành lòng bác ái và tính kiên nhẫn này… Chúng con có khoảng 15 người sống tại Nhà tông đồ này – những linh mục, sinh viên và giáo lý viên, bao gồm phụ nữ và trẻ em – chúng con cố gắng cung cấp cho họ lương thực hằng ngày – thay vì bánh mì, đó là cơm và nếp…

Furthermore, the directives of Propaganda Fide require that each missionary spend at least ten days a month among the pagans to evangelize them: that leaves hardly any time for me to rest on my laurels… But working like that is worth it; the Lord blesses our poor efforts.

Hơn nữa, sự chỉ dẫn của Thánh bộ Truyền giáo đòi hỏi mỗi nhà truyền giáo dùng ít là 10 ngày mỗi tháng để sống giữa những người ngoại giáo, để rao giảng Tin Mừng cho họ : như vậy chúng tôi không lãng phí phút nào để tự thoả mãn với vinh dự mình đã đạt… Nhưng làm việc như thế thật xứng đáng ; Thiên Chúa chúc lành cho As far as the war is concerned, our zone những nỗ lực hèn mọn của chúng con. is still calm since the opening of the road Còn về chiến tranh, chúng con ở khu vực này vẫn crossing through our village from Vienti- giữ bình tĩnh vì có con đường băng qua làng của ane to Louang Prabang; actually, the re- chúng con từ Viêng Chăn đến Luông Pha Băng ; bels stay away from the traveled roads. thực ra quân du kích đang ở xa tuyến đường này. That having been said, one does sense the Nói thế xong thì người nào cũng ngửi thấy được odor of danger; so you see our people sự nguy hiểm ; cho nên người của chúng con keeping a watch on the village during the luôn canh chừng ngôi làng suốt đêm. Về phần night. As for us, we move forward with- chúng con, chúng con tiến lên mà không sợ hãi ; out fear; we will stop only when the Lord chúng con sẽ chỉ dừng lại khi Thiên Chúa muốn decides. We only need the grace of God. như thế. Chúng con chỉ cần ân sủng của Ngài. As for the rest, even though our material Những thứ còn lại, ngay cả nhu cầu vật chất là needs are immense, each day those things rất lớn, thì mỗi ngày trôi qua những thứ đó seem all the more superfluous. dường như không còn quan trọng nữa. Letter of Blessed Mario Borzaga to his uncle, a priest, 6 January 1960 Lá thư cha Ma-ri-ô Gia gửi chú, một linh mục, vào ngày 06/01/1960 11

WEEK II — SUNDAY

Blessed Mario Borzaga Chân phước Ma-ri-ô Borzaga Gia (27.08.1932 – 01.05.1960)

On November 21, feast of the Presentation of Mary, we consecrated our district to the Blessed Virgin. They tell us that this consecration to the Madonna is an act of despair. So what should young missionaries like us do, faced with such vast territories to evangelize, in the midst of so many dangers and difficulties? So we have decided to “despair” publicly of our own strengths: once more, we recognize that we are poor men; we solemnly declare that we are fragile creatures, feeble voices who cry out in the desert.

Vào ngày 21 tháng 11, ngày lễ Đức Mẹ Dâng Mình, chúng tôi cũng dâng khu vực của chúng tôi cho Đức Maria. Người ta nói rằng sự dâng hiến cho Đức Mẹ như thế là một biểu hiện cho sự tuyệt vọng. Vậy thì những nhà truyền giáo thơ ngây như chúng tôi phải làm gì khi đối mặt với nhiệm vụ truyền giáo tại vùng đất rộng lớn này, giữa muôn vàn khó khăn và nguy hiểm ? Cho nên chúng tôi đã quyết định mình sẽ công khai sự “tuyệt vọng” về khả năng của mình : chúng tôi nhận ra một lần nữa rằng mình là những người kém tài ; chúng tôi tự hào tuyên bố rằng, chúng tôi là những thụ tạo yếu đuối, những tiếng nói nhỏ bé đang kêu gào trong sa mạc.

So now we are consecrated to Mary: in an act of abandon, we confide all of our worries and our labors—labors that are apostolic only when in the heart of the Queen of Apostles.

Như vậy bây giờ chúng tôi dâng hiến cho Đức Maria : trong một hành động của sự từ bỏ, chúng tôi dâng những lo toan, những công việc của chúng tôi – những công việc chỉ có giá trị mục vụ trong trái tim của Nữ Vương các Tông Đồ.

We offer ourselves to her so as to become more priestly after the example of Christ. May she watch over us, as over beloved children who, in this region, see her as their Mother, and over all those who don’t know her yet. With a little sign from her, we will see her great maternal love: we will be filled with the Grace won for us, won for all, through her infinite suffering at the foot of the Cross of Jesus.

Chúng tôi dâng chính chúng tôi cho Đức Mẹ, để trở nên giống hình ảnh Đức Ki-tô Linh mục hơn. Xin Mẹ che chở chúng tôi như những người con dấu yêu của Mẹ, những con người giờ đây nhìn lên Mẹ như hiền mẫu của mình, và cũng xin Mẹ che chở cho những ai chưa biết đến Mẹ. Với một dấu chỉ đơn sơ, chúng tôi sẽ thấy tình yêu tuyệt vời của người mẹ : ân sủng sẽ đổ đầy trên chúng tôi, trên tất cả mọi người, qua sự đau đớn khôn cùng khi Mẹ theo bước chân Thập giá Chúa Giê-su.

Letter of Blessed Mario Borzaga to the “Friends of Laos,” Louang Prabang, 1 January 1960 Lá thư Cha Ma-ri-ô Gia gửi hội “Những người bạn của Lào”, ngày 01/01/1960 12

WEEK II — MONDAY

Blessed Catechist Paul Thoj Xyooj Chân phước Phao-lô Đào Hùng, Giáo lý viên (1941 – 01.05.1960)

One morning, I went hunting in the forest, armed with my crossbow. All of a sudden, I heard voices and very loud shouting. I hid in the brush. On the path, I noticed a group of armed men. They were leading two persons who had their hands tied behind their backs— I recognized the Father and the young lad Xyooj. They stopped; they took the shirts off the two prisoners and forced them to kneel. They hit them with rifle butts while shouting at them from above.

Một buổi sáng, tôi đi săn bắt trong rừng, mang theo cung tên. Nhưng bất ngờ, tôi nghe thấy âm thanh lạ và tiếng hét rất lớn. Tôi trốn vào bụi cây. Trên đường đi, tôi chú ý một nhóm người có vũ trang. Họ đang áp giải hai người bị trói tay ra phía sau lưng – tôi nhận ra là vị linh mục và bạn trẻ Hùng. Họ dừng lại ; họ lột trần hai người và bắt hai tù nhân quỳ xuống. Họ đánh hai người bằng báng súng, trong khi mắng chửi hai người ấy. Vị linh mục vẫn yên lặng.

The Father remained silent. Xyooj, who was talking to them and answering them, was beaten all the more, with rifle butts to the head, the ears, the whole body, so much so that blood was running down everywhere. A man cried out to him: “Get out of here quickly!”, but he answered: “No, I am not leaving; I am staying with the Father. If I leave, he is coming with me. If he doesn’t leave, I am staying with him!” The other cried out: “You are responsible for having wanted to bring this devil here and for having converted in one day more than 10 families to follow him.” Then I heard Xyooj praying in Hmong: “O God, protect us and protect our destiny; you see them and you see what they have done.”

Hùng, người đang nói và trả lởi câu hỏi của họ, bị đánh nhiều hơn, với báng súng đập lên đầu, tai, toàn cơ thể, nhiều đến nỗi máu chảy xuống ở mọi nơi. Một người đàn ông hét vào Hùng : « Hãy cút đi, nhanh ! », nhưng Hùng trả lời : « Không, em không bỏ đi ; em ở đây với vị linh mục này. Nếu em đi, ngài phải đi với em. Nếu ngài không được đi, em sẽ ở lại với ngài ! » Người khác thì hét to : « Mày phải chịu trách nhiệm vì đã muốn mang tên quỷ này đến đây và đã cải đạo trong cái ngày mà hơn 10 gia đình theo nó. » Sau đó tôi nghe Hùng cầu nguyện bằng tiếng Hmông : « Lạy Chúa, xin hãy bảo vệ chúng con và bảo vệ số phận của chúng con ; Chúa thấy họ và Chúa biết việc làm của họ. »

Eye-witness account of a young man about the death of Blessed Paul Thoj Xyooj Lời chứng của một bạn trẻ về cái chết của Phao-lô Đào Hùng 13

WEEK II — TUESDAY

Blessed Louis Leroy, o.m.i. Chân phước Lu-y Leroy Vương (8.10.1923 – 18.04.1961)

My impressions of Laos? I am delighted with my obedience, very happy to have arrived in this region and I have only one desire: to work here all my life, and, if God wants, to die here. It is a mission in the strictest sense of the word, a difficult mission, where the Father must live isolated, walking exhausted for days to visit the people, and when he is on the trail, subsisting on a frugal and poorly prepared diet. The people—all ethnic groups that are in the area—are friendly. Unfortunately, many, one could say the majority, seem scarcely anxious to convert...

Ấn tượng của tôi về nước Lào là gì ? Em rất phấn khởi với bài sai của em, rất hạnh phúc đến vùng đất này và em chỉ có một khao khát : làm việc nơi đây với cả cuộc đời em ; và nếu Thiên Chúa muốn, em sẽ chết ở nơi đây. Đây mới là sứ vụ khắc nghiệt nhất thế giới, một sứ vụ khó khăn, nơi mà các linh mục bị cô lập, phải đi vất vả mấy ngày để thăm mọi người, và khi đi giữa rừng như vậy thì chỉ có thể sống qua ngày với bữa ăn đơn sơ đã được chuẩn bị cách đạm bạc. Mọi người – những người dân tộc thiểu số nơi này – thật là thân thiện. Không may, nhiều người (có thể nói là đại đa số) dường như không quan tâm chút nào đến việc tìm hiểu và trở lại đạo…

What does the future have in store for us? Will the Viêt attack some day? We don’t know for sure; we carry on as if the peace will last…

Chúng em không biết tương lai ra sao. Chúng em sẽ bị kẻ thù tấn công hay không ? Chúng em chắc chắn không biết được ; chúng em cứ tiếp tục làm việc như thể hòa bình sẽ kéo dài mãi…

As for me, I am counting on you; pray a little for me so that I might achieve a good knowledge of the language—I am not even close yet. And then, how I need the grace to give myself totally for these people, to overcome the repugnance that the lack of cleanliness and hygiene cause in me! But for grace, we would not last very long.

Về phần em, em trông cậy nơi quý Chị ; hãy cầu nguyện cho em để em khá hơn về ngôn ngữ – mục tiêu ấy thực sự còn rất xa ! Và em cần ân sủng biết bao để hiến thân mình cho những con người nơi đây, để vượt qua cảm giác ghê sợ khi tiếp xúc với tình trạng không sạch sẽ, thiếu vệ sinh. Nếu không có ơn Chúa phù trợ, chúng em ắt không thể sống sót lâu thế được.

Letter of Blessed Louis Leroy to the Carmelites Sisters of Limoges, 29 January 1956 Lá thư Chân phước Lu-y Vương gửi các Nữ Tu Cát Minh tại Limoges, 29.01.1956 14

WEEK II — WEDNESDAY

Blessed Louis Leroy, o.m.i. Chân phước Lu-y Leroy Vương (8.10.1923 – 18.04.1961)

Among the Christians, we have some who are living their Christianity deeply and who would be ready to shed their blood, if necessary, to profess their faith. A Christian, quite advanced in age, baptized three years ago, told the Father: when I am alone on the trail, I say my rosary to obtain for the Christians the grace to resist the communists if they should invade our country. Besides these beautiful examples, there are some less beautiful ones; the weakness of human nature is found everywhere; original sin has overtaken all of humanity; you notice that quickly, not matter where you find yourself.

Có một vài người trong số các Ki-tô hữu sống đời sống Đức Tin sâu sắc và sẵn sàng hy sinh chính mình, nếu cần thiết, để tuyên xưng Đức Tin. Một Ki-tô hữu, cũng khá lớn tuổi, được rửa tội 3 năm trước, nói với linh mục rằng : « Khi con đi trên đường, con đọc kinh Mân côi để cầu nguyện cho những người Ki-tô hữu được can đảm nếu đất nước bị quân địch chiếm đóng. » Bên cạnh những mẫu gương đẹp đẽ này, cũng có một vài người khác kém hơn ; sự yếu đuối của bản tính con người thì chúng ta thấy ở mọi nơi. Hậu quả của tội nguyên tổ ảnh hưởng đến tất cả mọi người ; nơi nào mình đi, mình cũng trông thấy nó rất nhanh.

Recently, communist propaganda was spreading the rumor that within a year, all the Fathers would have gone back to France, leaving the Christians to themselves; therefore, those who want to become Catholics could not do so reasonably. This propaganda succeeded in troubling some of the people: in that case, it’s better to wait before joining that religion. At the same time, we have the joy of being asked for in many villages. Let’s hope their request is sincere!

Gần đây, kẻ địch tuyên truyền khắp nơi một tin đồn rằng : « Trong vòng một năm tất cả các linh mục sẽ về Pháp sốt và bỏ rơi những Ki-tô hữu. Do vậy, ai có ý muốn trở thành Ki-tô hữu thì nên bỏ chủ tâm ấy đi ! » Tin đồn này đã thành công trong việc gây hoang mang cho một số người ; họ nghĩ bụng : « Nếu như vậy thì tốt hơn là mình chờ đợi trước khi gia nhập đạo. » Cùng lúc đó, chúng em có niềm vui vì được nhiều làng mời mình đến. Chúng ta hãy hy vọng vào sự chân thành trong lời mời của họ !

Letters of Blessed Louis Leroy to the Carmelites of Limoges, 2 March and 13 November 1956 Lá thư chân phước Lu-y Vương gửi các Nữ Tu Cát Minh, ngày 2/3 và ngày 13/11/1956 15

WEEK II — THURSDAY

Blessed Louis Leroy, o.m.i. Chân phước Lu-y Leroy Vương (8.10.1923 – 18.04.1961)

In the last months, I had the opportunity to spend a night in the pagan villages to try to let them know about our religion, but at least apparently, what I told them did not seem to interest them much. It is the missionaries’ duty to preach; nevertheless, he learns quickly that only the all-powerful grace of God can convert a soul.

Trong những tháng gần đây, trong những buổi tối, em có dịp ở với những người ngoại giáo và thử nói cho họ biết về đạo ; nhưng xem ra, dường như họ rất ít hứng thú với những điều em nói. Đó là bổn phận rao giảng của nhà truyền giáo ; tuy nhiên, nhanh chóng chúng em học được là, chỉ có ân sủng tuyệt đối của Thiên Chúa mới có thể hoán cải một tâm hồn.

For the past two months, I have traveled a lot; I am alone in a sector that has six villages, each with its chapel where worship is taking place. For some villages, just to get there, one has to walk for five hours, carrying a backpack on paths that go up and come down very abruptly.

Trong hai tháng qua, em di chuyển rất nhiều ; em ở một mình trong khu vực gồm 6 ngôi làng có nhà nguyện riêng để thờ phượng ở đó. Với một vài ngôi làng, để đến đó, em phải đi bộ 5 tiếng đồng hồ, mang theo một cái ba-lô trên lưng, và đi trên các đường mòn lúc lên lúc xuống rất dốc.

Furthermore, we are taking care of two tasks: besides our apostolic work, we must care for the sick. Once Mass is over, I have to care for all sorts of maladies for two hours. How happy we will be once there are doctors in the region! But I think that day is still far off. On certain days, I have more to do than I can, but I am always glad to work for the Good God.

Hơn nữa, chúng em có hai nhiệm vụ : bên cạnh công việc tông đồ, chúng em cũng phải chăm sóc cho người bệnh. Một khi thánh lễ kết thúc thì em phải chăm sóc cho tất cả những loại bệnh tật trong khoảng 2 tiếng đồng hồ. Hạnh phúc biết bao nếu có vị bác sĩ nào đó đến đây ! Nhưng em nghĩ rằng, ngày đó vẫn còn xa. Mấy ngày này, em có nhiều việc để làm hơn khả năng của em, nhưng em luôn hạnh phúc để làm việc cho Thiên Chúa tốt lành của em.

Letter of Blessed Louis Leroy to the Carmelite Sisters of Limoges, 14 February 1959. Lá thư Chân phước Lu-y Vương gửi các Nữ Tu Cát Minh tại Limoges, ngày 14/2/1959

16

WEEK II — FRIDAY

Blessed Louis Leroy and Michel Coquelet, o.m.i. Hai Chân phước Hiến Sĩ Lu-y Leroy Vương và Mi-ca-e Coquelet Liệu

At Ban Pha, where Father Leroy was, there is clearly religious persecution. The people are terrorized; they have to hide in order to pray. The church and the Fathers’ house have been systematically pillaged…. Father Leroy had been searched, stripped completely naked in front of everyone. He had a respite of a quarter-hour which he spent kneeling before the Blessed Sacrament; then he followed the soldiers who pretended that their commander was calling for him: he was in his cassock, his cross in his cincture, his breviary under his arm, barefooted and bareheaded. They took him into the woods. The people heard gunfire, and now there is a fresh grave…

Ở Ban Pha, nơi mà cha Lu-y Vương ở, có một cuộc bách đạo rõ ràng. Mọi người bị khủng bố ; họ chỉ có thể cầu nguyện một cách bí mật. Nhà thờ và nhà các linh mục bị cướp phá một cách có hệ thống… Cha Vương đã bị truy bắt, bị lột trần hoàn toàn trước mắt mọi người. Trước đó, ngài đã dành 15 phút quỳ gối trước Thánh Thể Chúa ; rồi ngài theo những tên lính, những kẻ làm như tên chỉ huy đang đòi gọi ngài : ngài vẫn mặc chiếc áo dòng, thánh giá vẫn dắt bên đai lưng, vẫn cầm sách kinh nhật tụng, chân không và đầu để trần. Họ đưa ngài vào rừng. Người ta nghe thấy tiếng súng, và bây giờ có một nấm mồ sống…

Fathers Leroy and Coquelet were probably the best religious of the community: humble, zealous, pious, hard-working in studying the language—these greatly compensated for the intellectual slowness of the one (a very late vocation—a Norman peasant), and the shyness of the other.

Cha Vương và Cha Liệu có lẽ là những người sống cộng đoàn tốt nhất : khiêm tốn, nhiệt thành, sốt mến, và chăm chỉ trong việc học ngoại ngữ. Những điều này là sự bù trừ tuyệt vời khi một người có vẻ hơi chậm hiểu – bởi lẽ cha ấy theo ơn gọi muộn và là một người nông dân nghèo vùng Normandy ; và cha kia là người ngại ngùng khi gặp người khác.

On the other hand, both were capable of spending entire hours in the church… Their people have come several times already, in spite of the danger, to get news of them. But we cannot give them any.

Mặt khác, cả hai cha đều ham thích việc dành hàng tiếng đồng hồ trong nhà nguyện… Giáo dân của các ngài đã nhiều lần đến, cho dù nguy hiểm, để lấy tin tức về các ngài. Nhưng chúng con không thể cho họ bất cứ tin tức gì.

Letters of Henri Delcros OMI to his family concerning Blessed Louis Leroy, 17 May and 2 June 1961 Lá thư cha Henri Delcros gửi gia đình, ngày 17/5 và ngày 2/6/1961 17

WEEK II — SATURDAY

Blessed Michel Coquelet, o.m.i. Chân phước Mi-ca-e Coquelet Liệu (18.08.1931 – 20.04.1961)

I am very happy at my first Christmas in the brush. I went to say Midnight Mass in one of our “chapels”, an hour and a half hike from here, but what a hike! First you have to go down a steep slope for three quarters of an hour, and then cross a large river on a sort of a “monkey bridge,” then go for three quarters of an hour up an equally steep slope. Walking that way under a beautiful blue sky and a brilliant sun, through a forest resplendent in leaves and even flowers, I could barely realize that it was the 24th of December! In the village, I heard confessions (in Laotian, a language which the adults know well enough, even though it’s not theirs). After evening prayers in common, some kids kept me company until Midnight Mass.

Con thật hạnh phúc khi đón Giáng Sinh lần đầu tiên trong khu rừng này. Con đã đi dâng Thánh lễ Nửa đêm ở một cái “nhà nguyện” của chúng con, đi bộ mất một tiếng rưỡi, mà một chuyến đi dạo làm sao ! Đầu tiên, bạn phải đi xuống một dốc đứng trong 45 phút, sau đó băng qua một con sông lớn trên một chiếc “cầu khỉ”, và sau đó lại trèo lên một con dốc đứng như lần trước. Đi trên đường mòn này dưới bầu trời trong xanh tuyệt đẹp và mặt trời sáng tươi, băng qua một khu rừng rực rỡ với lá cây và hoa, con thật khó nhận ra rằng hôm nay là ngày 24/12 ! Trong làng, con nghe xưng tội (bằng tiếng Lào, một thứ tiếng người lớn cũng hiểu được, dù không phải là ngôn ngữ của họ). Sau giờ đọc kinh chung vào buổi tối, một vài đứa trẻ ở cùng con cho đến Thánh lễ Nửa đêm.

At midnight, almost the whole village was there, squeezed into the little church of mud and bamboo. Many came back for the Mass at Dawn. After that Mass, I had to take care of the sick; there are always a lot of them, from minor injuries to high fevers, and it’s sometimes disconcerting with the few drugs and the little bit of medical knowledge that I possess.

Vào nửa đêm, hầu như toàn bộ người dân trong làng tập trung trong nhà nguyện nhỏ bé, chỉ được làm từ tre và bùn này. Nhiều người trở lại Thánh lễ vào bình minh. Sau Thánh lễ, con phải chăm sóc người bệnh : luôn có nhiều người bệnh, từ những bệnh nhẹ cho đến những bệnh sốt nặng nề, và thỉnh thoảng con cũng bị bối rối với một vài loại thuốc và vì kiến thức y khoa ít ỏi của con.

Letter of Blessed Michel Coquelet to his family, 28 December 1957 Lá thư Chân phước Mi-ca-e Liệu gửi gia đình, ngày 28 tháng 12 năm 1957 18

WEEK III — SUNDAY

Blessed Michel Coquelet, o.m.i. Chân phước Mi-ca-e Coquelet Liệu (18.08.1931 – 20.04.1961)

This month, we saw our little flock grow: one village (oh, not big: 6 houses, 45 persons) asked me to “chase out the spirits.” Another asked for us for the same reason. There, one can see that it is the grace of the Good God who converts: we didn’t even know of the existence of this last village. There’s a lot of work awaiting us: teaching them and giving them a Christian mentality, something a long way off for them.

Tháng này, đàn chiên nhỏ bé của chúng con đã được tăng lên : một ngôi làng (ồ, không quá lớn : 6 căn nhà với 45 người) xin con hãy « đuổi tà thần đi ». Một ngôi làng khác cũng xin chúng con cùng một lý do. Ở đó, mình có thể thấy được ân sủng của Thiên Chúa tốt lành, Đấng hoán cải : chúng con thậm chí chưa biết gì về ngôi làng cuối cùng đó. Có nhiều việc đang chờ đợi chúng con : dạy dỗ họ, mang cho họ một tinh thần Ki-tô giáo, vốn là điều xa vời đối với họ.

“Chasing out the phis” (that is to say, to destroy and burn everything that was used for the worship of spirits), that is a big step, very difficult to do, for they have to break away from ancestral customs which many of them hold in high regard…

“Đuổi tà thần” (nghĩa là phá hủy và đốt mọi thứ họ đã từng dùng để thờ tà thần), đó là một bước đi lớn, rất khó để làm, bởi vì họ phải bỏ đi những tục lệ của cha ông, những tục lệ mà trong thâm tâm của nhiều người vẫn còn ý nghĩa…

For us, that is the easiest part. The difficulties start afterwards: toilsome visits to small groups, hidden in really remote places, in holes or in veritable eagle nests in a season when vegetation has overgrown all the roads. And then to teach a supernatural religion to very primitive peoples in a foreign language! The two villages are Phou Theng; now in that language, I am able only to care for the sick, not teach catechism.

Với chúng con, đó cũng là điều dễ dàng. Những khó khăn ở đằng sau : đó là những chuyến viếng thăm vất vả đến với từng nhóm người ẩn trú ở những nơi thật hẻo lánh – trong những vùng trũng hay những vách núi cheo leo – với những đường mòn rậm rạp cây cối vì mưa. Và rồi dạy một tôn giáo cao vời cho những người nguyên thuỷ bằng một ngôn ngữ – tiếng Lào – xa lạ với cả hai bên ! Hai làng đó thuộc dân tộc Pu Thênh ; với tiếng nói riêng của họ, con chỉ đủ nói chuyện để chăm sóc cho người bệnh, không thể dạy giáo lý đâu.

Letter of Blessed Michel Coquelet to his family, 12 September 1958 Lá thư Chân phước Mi-ca-e Liệu gửi gia đình, ngày 12 tháng 9 năm 1958 19

WEEK III — MONDAY

Blessed Michel Coquelet, o.m.i. Chân phước Mi-ca-e Coquelet Liệu (18.08.1931 – 20.04.1961)

I cannot hide from you that things are going very badly for Laos. As far as I am personally concerned, I found myself peacefully in my village here, not worrying about a thing, because I had not gone to Xieng Khouang for more than a month. I was getting ready, however, to go up there, when we saw some soldiers arrive here, as well as some women and children who were fleeing the Plain of Jars and Xieng Khouang. Out of breath, they stopped here to regroup. They settled in a rice paddy, a terrain where a small plane could land to evacuate women and children toward the south. So it is that in four days, the village was transformed into a military camp.

Con không thể giấu gia đình rằng mọi chuyện đang trở nên rất tệ với nước Lào. Về mặt cá nhân con, con thấy chính mình cứ bình an ở làng này, không lo lắng vì cái gì, bởi vì con đã không đến Xiêng Khoảng trong hơn một tháng. Tuy vậy, con đang chuẩn bị đi đến đó, khi thấy một số đông quân lính đến đây, cũng như một vài phụ nữ và trẻ em : họ đang chạy trốn khỏi Cánh đồng Chum và Xiêng Khoảng, mệt mỏi hết hơi. Họ dừng lại ở đây để tập hợp lại. Họ tập trung ở một ruộng lúa, một địa thế có thể cho một máy bay cỡ nhỏ đáp xuống để sơ tán phụ nữ và trẻ em xuống miền nam. Như thế, trong bốn ngày, ngôi làng này đã chuyển thành trại quân sự.

Morale is excellent, both mine and that of the people. Once the first emotions have died down, one gets back to business. Even the fugitives don’t give the impression of being very upset. So we wait for whatever is next… Strange country, however. So for your part, do not worry: the future is in the hands of the Good God.

còn thì mình lại trở về với công việc thôi. Ngay cả những người đi lánh nạn cũng không cho thấy biểu hiện của sự rất lo lắng. Cho nên, chúng con sẵn sàng chờ đợi cho những gì sắp xảy ra tiếp theo… Tuy nhiên, đây thực sự là một đất nước quá lạ thường. Thế nên về phần bố me anh chị em, đừng lo lắng: tương lai nằm trong bàn tay của Thiên Chúa tốt lành.

Con thực sự không biết điều gì đang diễn ra ở phần còn lại của đất nước, nhưng với con thì I am absolutely unaware of what is hap- mọi thứ không tệ mấy. pening in the rest of the country, but you Tinh thần thì rất tốt, cả với con cũng như với dân can see that for me, things are not that bad. ở đây. Một khi những cảm xúc đầu tiên không

Letter of Blessed Michel Coquelet to his family, 6 January 1961 Lá thư Chân phước Mi-ca-e Liệu gửi gia đình, ngày 6 tháng 1 năm 1961 20

WEEK III — TUESDAY

Blessed Noël Tenaud, m.e.p. Chân phước Nô-en Tenaud Tấn (11.11.1904-27.04.1961)

Just as Jesus delivered himself to death for us, the ignominious death on the cross, so too the missionary, who has received from God the Mission to be His successor on earth, must be ready for every sacrifice. The vocation of the Foreign Missions, in fact, is a vocation to total sacrifice, a total gift of self to God in the details of daily life, even unto death itself.

Như Chúa Giêsu hiến dâng chính mình vì chúng ta cho đến chết, một cái chết ô nhục trên thập giá thế nào, thì nhiều nhà truyền giáo, là những người đã nhận từ Thiên Chúa Sứ mệnh nối tiếp công cuộc của Chúa Giêsu trên trái đất, cũng sẵn sàng hy sinh mọi sự, mọi mặt như vậy. Trên thực tế, ơn gọi làm thừa sai hải ngoại là một ơn gọi hy sinh trọn vẹn, hiến dâng cả bản thân của mình cho Thiên Chúa, từ những chi tiết nhỏ nhặt của cuộc sống hàng ngày cho đến He even needs to change his deepest hy sinh cả mạng sống mình. ways of thinking. Like Jesus Christ, the Thậm chí, vị thừa sai còn cần phải thay đổi triệt missionary must become like those để cách suy nghĩ của mình. Cũng như Chúa whom he has come to save… And hav- Giêsu Kitô, người thừa sai phải trở nên giống ing reached maturity, he must make for như những người mà Chúa đã đến để cứu độ... himself a new life; restart his education Và để đạt tới sự trưởng thành, người ấy phải from its very foundations; rebuild the chọn cho mình một cuộc sống mới, phải học lại entire structure of his knowledge. từ căn bản, để tái cấu trúc toàn bộ kiến thức của Much more suffering, many more sacri- mình. fices still await him there, but that does Nơi truyền giáo, vị thừa sai sẽ còn gặp nhiều not bother him, for his commitment to đau khổ, nhiều hy sinh hơn nữa ; nhưng không God must extend even unto death… vì thế mà phiền muộn, bởi sự cam kết của mình The Gospel laborer must work with the với Thiên Chúa đã bao hàm cả cái chết... sweat of his brow and, at the price of his suffering, purchase the fruit that will serve as remuneration for his action, that is to say, souls…

Người thợ Tin Mừng phải đổ mồ hôi, sôi nước mắt ; cái giá là sự đau khổ để đổi lấy hoa quả dồi dào, là phần thưởng cho những việc mình làm ; em muốn chỉ đến các linh hồn...

Blessed Noël Tenaud, farewell sermon to his parish, 16 August 1931 Bài giảng của Chân phước Nô-en Tấn lúc tạm biệt với giáo xứ gốc, 16/08/1931

21

WEEK III — WEDNESDAY

Blessed Noël Tenaud, m.e.p. Chân phước Nô-en Tenaud Tấn (11.11.1904-27.04.1961)

I am going to settle in the Savannakhet region, and from there, I will move out to find a suitable area to install a station. Meanwhile, I will probably sleep in my van. I don’t know yet where I will dwell in the vast region the Bishop has entrusted to me: it must be the size of at least three or four French departments, and, of course, I am alone…. I am not telling you much more about my new kingdom since I don’t know much about it. For now, all I ask of you is that you pray and to have the children pray too, as well as all of our friends so that my new field of missionary work be open to grace.

Anh sắp chuyển đến vùng Xa-vẳn ; từ đó anh sẽ đi tìm một nơi thích hợp để lập một điểm truyền giáo. Tạm thời anh sẽ ngủ trong chiếc xe bán tải của anh. Anh chưa biết mình sẽ ở nơi nào trong cái vùng rộng lớn mà Đức Cha giao phó cho anh : khu vực này có lẽ rộng bằng 3 hay 4 tỉnh của Pháp ; và dĩ nhiên, anh chỉ có một mình… Anh không thể nói thêm gì nữa với gia đình về “vương quốc” mới của anh nơi đây, bởi thực sự anh chưa biết nhiều về nó. Nên bây giờ anh chỉ mới xin mọi người ở quê là hãy cầu nguyện cho anh, cũng như khuyên bảo các đứa trẻ và tất cả những người bạn của chúng ta cầu nguyện, để cánh đồng truyền giáo mới của anh đón nhận được ân sủng của Thiên Chúa.

I’m returning from a long, ten-day trip in the area which is my kingdom. I have been in contact with quite a few villages, and everywhere, I was well received. But those are merely first contacts and it’s a long way from first contacts to a request for conversion.

cái khu vực đang trở thành “vương quốc” của anh. Anh đã liên lạc với một vài ngôi làng, và anh đã được người ta đón nhận một cách tử tế ở những nơi đó. Tuy nhiên đó chỉ là những tiếp xúc đầu tiên mà thôi ; chắc anh còn phải mất một “chặng đường dài” từ lần đầu tiên này đến khi nhận được nơi người ta lời thỉnh cầu trở lại đạo.

Mở ra được một vùng mới cho Tin Mừng luôn là Opening a new region is always a mira- một phép lạ do hồng ân làm : quý vị phải giành cle of grace: you must get this miracle for được phép lạ đó cho anh, và vì thế, hãy mạnh mẽ me, and for that, you need to storm khẩn cầu thấu đến Trời cao cho anh… heaven for me… Anh mới trở về từ chuyến đi kéo dài 10 ngày, trong

Letters of Blessed Noël Tenaud to his family, 3 December 1959 and 20 February 1960 Lá thư Chân phước Nô-en Tấn gửi gia quyến, 03/12/1959 và 20/02/1960 22

WEEK III — THURSDAY

Blessed Catechist Joseph Outhay Phongphumi Chân phước Giuse Vũ Thái, Giáo lý viên (25.12.1933-27.04.1961)

Outhay was a very fine catechist. He had a strong personality; he was afraid of nothing. He was a faithful companion of Father Tenaud with whom he was traveling. It was while they were traveling that they were arrested. He was a faithful companion of the Church: he devoted his whole life to the Christians, to the people, through Father Tenaud.

Vũ Thái là một giáo lý viên rất tốt. Ngài có cá tính mạnh, chẳng lo sợ điều gì. Ngài là bạn đồng hành trung nghĩa của cha Nô-en Tấn trên các nẻo đường truyền giáo. Chính trong một cuộc hành trình như thế thì các ngài bị bắt. Ngài là một đầy tớ trung thành của Giáo Hội : ngài đã hiến dâng cả cuộc sống của mình cho các Ki-tô hữu, cho mọi người, qua cha Tấn.

He was patient, simple and humble. He was devoted body and soul to his service as a catechist. He left with Father Tenaud for a village in a disputed and therefore dangerous region. They were ambushed.

Vũ Thái là người kiên trì, đơn sơ và khiêm tốn. Anh ấy đã cống hiến cả thể xác lẫn linh hồn của mình trong việc dạy giáo lý. Lúc ấy ngài cùng với cha Tấn đến một ngôi làng trong một khu vực tranh chấp, rất nguy hiểm. Và họ bị phục kích.

From the moment that he left for dangerous regions with Father Tenaud, he knew well of the very serious danger, but he never feared for his life. I truly believe that he chose to follow Christ and serve the people of God, whatever should happen.

Khi Vũ Thái cùng với cha Tấn đi vào vùng nguy hiểm ấy, ngài biết rất rõ những hiểm họa đang đe dọa, nhưng ngài chẳng chút lo sợ cho tính mạng của mình. Tôi hoàn toàn xác tín rằng ngài đã chọn đi theo Đức Giê-su và phục vụ dân Thiên Chúa, cho dù có chuyện gì xảy ra.

His whole life was directed toward teaching the Word of God, in spite of the danger. Still today, even for those who did not know him, he is a martyr.

Cả cuộc đời của Vũ Thái là để rao giảng Lời của Chúa, bất chấp hiểm nguy. Cho đến tận hôm nay, với những người chưa từng quen biết ngài, ngài thực sụ là một vị tử đạo.

Testimony of a missionary, today a bishop, about Blessed Joseph Outhay Lời chứng của một nhà truyền giáo, hiện nay là một giám mục, về giáo lý viên Vũ Thái 23

WEEK III — FRIDAY

Blessed Vincent L’Hénoret, o.m.i. Chân phước Vinh-sơn L’Hénoret Lĩnh (12.03.1921-11.05.1961)

All the acts of our daily lives, whatever they be, if they are done for love of God and to accomplish the task he has given us, can become a source of supernatural life which will have an effect even into eternity. Ah! If people knew how to understand this teaching of Christ, not only would hell have no reason to exist but even purgatory could be suppressed.

Tấ cả các hoạt động trong đời sống hằng ngày của chúng ta, dù là công việc gì đi nữa, nếu được làm vì tình yêu dành cho Thiên Chúa và để chu toàn trách nhiệm mà Ngài giao phó cho chúng ta, thì những hành động đó có thể trở thành suối nguồn cho đời sống siêu nhiên, cho đời này và cho cả đời sau nữa. A ! Nếu con người hiểu thấu được bài học này của Đức Ki-tô, thì không chỉ hỏa ngục không thể tồn tại được, mà ngay cả luyện ngục cũng sẽ đóng cửa.

Whatever can happen to me in this country where I am going, I ask of you two things: first, to always pray for me, and second, that you not weep over me. I am convinced that all will be well and I am leaving full of confidence; furthermore, for the salvation of souls, Christ gave his life; why should it be surprising if God asks the same of one or the other of us?

Thưa bố mẹ, dù cho bất cứ điều gì sẽ xảy ra cho con trên đất nước nơi con đang đến, con xin bố mẹ và cả gia đình làm cho con hai điều : đầu tiên, hãy cầu nguyện cho con ; và thứ hai, xin gia đình và mọi người không nên khóc thương con. Con xác tín mạnh mẽ rằng, tất cả sẽ ổn và con đang đi với tấm lòng tràn đầy tin tưởng ; hơn nữa, vì phần rỗi các linh hồn, Đức Ki-tô đã trao cả mạng sống mình, thì tại sao phải ngạc nhiên khi Thiên Chúa kêu gọi một số người trong chúng ta bắt chước What is more certain is rather that he Người mà làm như vậy ? will ask us to give our life little by little, Chắc hẳn Thiên Chúa sẽ kêu gọi chúng ta dâng hiến drop by drop, in the daily sacrifice of the đời sống của chúng ta từng chút từng chút một mà thôi, duties of our state of life… We always trong sự hy sinh của những bổn phận hằng ngày… have the consolation of being able to join Chúng ta luôn có được niềm an ủi vì có thể thông dự our little daily sacrifices to the great sac- vào những hy sinh mỗi ngày để tiến đến sự hiến dâng rifice of the Cross. We have God with us cao cả của Thập giá. Chúng ta có Thiên Chúa đồng all day long; what should we fear? hành với chúng ta hằng ngày, chúng ta còn sợ gì nữa ? Letter of Blessed Vincent L’Hénoret to his parents, 28 September 1947 Lá thư Chân phước Vinh-sơn Lĩnh gửi phụ mẫu, ngày 28/09/1947 24

WEEK III — SATURDAY

Blessed Vincent L’Hénoret, o.m.i. Chân phước Vinh-sơn L’Hénoret Lĩnh (12.03.1921-11.05.1961)

May this year be a year of peace and happiness. In order to possess this peace and prosperity, we must first of all put God in the first place and there is the rest, that is to say all that we need for our daily joy and happiness; then he will give that to us willingly. We must respect his will, in joy and in sorrow and in mourning.

Mong rằng năm nay là một năm bình an và hạnh phúc. Muốn có bình an và thịnh vượng, đầu tiên chúng ta phải đặt Thiên Chúa lên trên hết mọi sự, đó là tất cả những gì chúng ta cần để được niềm vui và hạnh phúc mỗi ngày; và Ngài sẽ ban cho chúng ta tất cả những điều tốt lành đó. Chúng ta cần phải tôn trọng kế hoạch của Ngài, từ niềm vui đến những lo lẵng, thậm chí đến cả việc tang chế. Khi Ngài muốn kiểm tra tình yêu của chúng ta, Ngài đến thăm chúng ta qua sự đớn đau của thân xác hay thống khổ của trái tim ; chúng ta hãy cảm tạ Ngài trong mọi sự và vì mọi sự. Mặc dù dường như đó là điều khó khăn với bản tính của chúng ta, nhưng chúng ta làm được bằng sự kiếm tìm phần niềm vui dành riêng cho mình : đó là một niềm vui thâm mật gần gũi và ngay thật làm chúng ta luôn hạnh phúc.

When he wants to test our love, he visits us through suffering of body or anguish of heart; let us tell him thanks in everything and for everything. As hard as it may seem to our nature, we end up by finding our portion of joy, an intimate and sincere joy which makes us always happy. Chúng ta có đức tin, một đức tin an ủi chúng ta We have faith, a faith which consoles trong những cơn thử thách lớn nhất ở trần gian. us in the greatest ordeals on earth. Thiên Chúa tạo dựng chúng ta cho một mục đích God creates us for an end which is không phải thuộc về thế gian, nhưng thực ra để not of the earth, but really to go one một ngày nào đó chúng ta được tham dự vào day to delight in his own joy in trong niềm vui của chính Ngài nơi Thiên Quốc. heaven; also, the death of the just is a Cũng thế, sự ra đi của một người công chính cũng day of joy; it is the child who is going là một ngày vui ; đấy là một người con sẽ tìm thấy to find its Father. It is under this as- Cha của mình. Đó là viễn cảnh mà chúng ta phải pect that we must consider our pass- nhận ra về sự ra đi khỏi thế giới này. Việc ra đi ing from this earth. This passing is này đang được chuẩn bị trong suốt cuộc sống của being prepared during all of life. chúng ta.

Letter of Blessed Vincent L’Hénoret after the death of his father, 2 February 1953 Lá thư Chân phước Vinh-sơn Lĩnh gửi gia quyến sau khi thân phụ ngài qua đời, 02/02/1953 25

WEEK IV — SUNDAY

Blessed Vincent L’Hénoret, o.m.i. Chân phước Vinh-sơn L’Hénoret Lĩnh (12.03.1921-11.05.1961)

The Easter festivities are over. If they wore me out, it was the work I had to do but they caused me a lot of hassle; almost no one came to the celebration, and there were barely a dozen Easter communions. I am awaiting the arrival of the bishop today to make a visit of all the stations. I don’t know what he will decide, but we need to make some serious changes for the people. I believe he is going to put the choice to them: either religion or idolatry.

Mùa Phục Sinh đã kết thúc. Dù công việc đã vắt kiệt sức, thì đó cũng chỉ là bổn phận của con mà thôi, nhưng con lại bận tâm ở điều khác : hầu như không ai đến dự lễ, và chỉ vỏn vẹn khoảng 12 thánh lễ Phục sinh. Con đang đợi giám mục đến trong ngày hôm nay để thăm viếng mục vụ tất cả các điểm. Con không biết ngài sẽ quyết định ra sao, nhưng chúng tôi cần làm điều gì đó để những người này thay đổi thực sự. Con tin rằng, ngài sẽ để họ lựa chọn: hoặc là tôn giáo, hoặc là ngẫu tượng.

The Confirmation of the children should be an occasion for us to examine our life to see if we have been faithful to our commitments and if we are grateful to God; if not, let us recommit ourselves to these children under the banner of Jesus and Mary. Our whole life is a perpetual commitment; it is not the activity of one solemn day, but it is every day that we must carry out these commitments, in spite of past setbacks perhaps, in spite of the monotony of daily work, in spite of the routine of our occupations.

Dịp Thêm Sức cho trẻ em nên là dịp cho chúng ta trắc nghiệm đời sống của chính chúng ta xem chúng ta có thực sự dấn thân trung tín và thật lòng biết ơn Thiên Chúa hay không; nếu không, chúng ta hãy để chính mình tái cam kết dấn thân vì những đứa trẻ này dưới danh hiệu của Đức Giê-su và Mẹ Maria. Cả cuộc đời chúng ta là một sự dấn thân trọn vẹn; đó không chỉ là hoạt động của một ngày lễ, nhưng đúng hơn, mỗi ngày chúng ta đều thực hiện sự dấn thân của mình, mặc cho những vấn đề của quá khứ, mặc cho sự tẻ nhạt của công việc hằng ngày, mặc cho những việc buồn tẻ thường ngày của chúng ta..

Letters of Blessed Vincent L’Hénoret to his family, 8 April and 29 May 1960 Trích hai lá thư Chân phước Vinh-sơn Lĩnh gửi gia quyến, 08/04 và 29/05 năm 1953 26

WEEK IV — MONDAY

Blessed Marcel Denis, m.e.p. Chân phước Mắc-xen Denis Định (07.08.1919-31.07.1961)

How interesting it is to preach to people who have never been exposed to our religion! Seated on the floor of their highperched house, one looks at the burning torch. The night hours pass. The old man with slanted eyes and a wrinkled face tells of the tribulations of times gone by and of customs; he tells of what he likes or does not like in all these practices…

Việc rao giảng cho những người chưa bao giờ tiếp xúc với tôn giáo của chúng ta thật thú vị biết bao ! Ngồi trên sàn của ngôi nhà vốn được dựng trên những cây cột cao, rồi nhìn vào ngọn lửa đang bốc cháy, đếm thời gian đang trôi qua trong đêm. Một ông lão có đôi mắt xếch và khuôn mặt nhăn nheo kể về những gian truân của ngày xa xưa với các phong tục ; ông ta kể về những gì mình thích hay không thích trong tất cả các tập quán ấy...

After the kilometers and climbs of the day, I fall asleep as soon as I lie down on the mat and I sleep like a log, even when it’s thundering and raining. The coolness of morning wakes us…

Sau một ngày trèo núi và cuốc bộ suốt nhiều dặm đường, vừa đặt lưng xuống chiếu con đã rơi vào giấc ngủ, và ngủ như một khúc gỗ, mặc cho sấm chớp và mưa gió ! Thời tiết giá lạnh của buổi sáng ngày hôm sau đánh thức chúng con...

These successive rounds helped us to plow and to harrow and to sow. The result is not huge, but I am encouraged – some families are converting… All of that requires days of walking, visits that are useless (apparently), a whole atmosphere to be created, and the seed grows – thanks to the prayers and sacrifices of so many people I don’t even know. Release from the cult of spirits -- the people ask for nothing better, but they are afraid to take the risk – because the spirits take revenge! When the people embark on this adventure of conversion, we must follow and instruct and heal them…

Những chuyến viếng thăm lặp đi lặp lại ấy đã giúp chúng con cày bừa và gieo cấy Tin Mừng. Kết quả không lớn, nhưng con được khuyến khích bằng kết quả của một số gia đình đang trở lại... Các điều đó đòi hỏi nhiều ngày đi bộ, nhiều chuyến đi thăm (hình như vô ích), cho đến khi tạo ra được một bầu khí thuần lợi và hạt giống mọc lên – nhờ lời cầu nguyện và hy sinh của rất nhiều người thậm chí con không quen biết. Giải thoát dân này khỏi sự sùng bái các tà thần : thực sự họ ước mong điều đó, nhưng họ sợ trước rủi ro bị các thần trả thù ! Khi người ta dấn mình vào cuộc phiêu lưu trở lại đạo ấy, chúng con phải theo dõi kỹ và hướng dẫn cũng như chữa lành cho họ…

Letters of Blessed Marcel Denis to his father, 20 March and 29 April 1957 Trích hai lá thư Chân phước Mắc-xen Định gửi thân phụ, 20/03 và 29/04 năm 1957 27

WEEK IV — TUESDAY

Blessed Marcel Denis, m.e.p. Chân phước Mắc-xen Denis Định (07.08.1919-31.07.1961)

This year, I discovered some lepers who are forced to live behind a mountain, 5 km straight from my village. I don’t want to make a detour of 30 km, on foot of course, to go around the mountain, so I have to climb it: about three hours of acrobatics and moving on all fours over a heap of cutting and burning rocks.

Trong năm nay, tôi đã phát hiện ra một vài người bệnh phong. Họ bị buộc phải sống sau một ngọn núi, cách làng của tôi 5 km đường chim bay. Vì tôi không muốn đi đường vòng quanh ngọn núi mất đến 30 km, tất nhiên là đi bộ, nên tôi phải trèo qua nó : mất khoảng khoảng 3 tiếng đồng hồ leo trèo và bò toài để vượt qua nhiều tảng đá sắc nhọn và nóng cháy.

For normal villages, doctors are a problem and a burden. These lepers have never received visits or help of any kind: it will be a crazy adventure, and I cannot leave them like that. There are more than 40 families, all more or less affected... even children. For the grownups, there are rotting limbs, fingers, feet and hands that fall off, one after the other, ravaged faces. Lots of work and many worries!

Với những ngôi làng thông thường, các bác sĩ là một vấn đề và một gánh nặng. Những người bệnh phong này chưa hề được một tấm lòng nhân ái nào viếng thăm hay trợ giúp : mặc dù đó sẽ là một mạo hiểm điên rồ, tôi không thể để họ như thế. Làng có hơn 40 gia đình ; tất cả mọi người đều bị ảnh hưởng ít nhiều… ngay đến cả trẻ em. Người lớn bị mục nát chân tay, ngón tay, bàn chân, bàn tay rơi ra, và cuối cùng là khuôn mặt bị tàn phá. Thật nhiều công việc và nhiều sự lo lắng !

My life is spent largely on the slopes, climbing the mountains (walking 200 km every month) going from one valley to another, debating day and night in pagan villages, lodging in their homes, teaching Christians and catechumens, healing bodies.

Cuộc sống của tôi trải qua phần lớn trên các triền dốc, trèo trên các ngọn núi (đi bộ 200 km mỗi tháng), đi từ thung lũng này đến thung lũng khác, cả ngày và đêm nói chuyện, giải thích ở những làng ngoại đạo, tạm trú trong nhà của họ, dạy dỗ các Ki-tô hữu và những người xin học đạo, và chữa bệnh cho các bệnh nhân.

I am only a missionary whose main work Việc chính của nhà truyền giáo hèn mọn này là is exploring these totally pagan regions. khám phá những khu vực ngoại đạo toàn bộ. Circular letter of Blessed Marcel Denis, December 1957 Thư luân lưu của Chân phước Mắc-xen Định, tháng 12 năm 1957 (Picture taken by himself in the village of the lepers – Ảnh chụp tại bản người phong) 28

WEEK IV — WEDNESDAY

Blessed Marcel Denis, m.e.p. Chân phước Mắc-xen Denis Định (07.08.1919-31.07.1961)

Perhaps you’ve heard that Lak Sao has been taken by the Communists? That was a hot one! … Once again, the Good God protected me. It’s only right. People are praying for me so much! Provided that this does not make the bishop change his mind. I don’t have a lot of catechumens near Lak Sao; most of my work is in the north… For years, I’ve been traveling that way, perpetually “reprimanded” by the people who are fearful when there is yet no danger, who still tremble when it’s no longer there…

Có lẽ cháu đã nghe nói rằng Lăk Xao đã bị quân Cộng Sản chiếm lấy phải không ? Chú thực sự đã được thóat khỏi trong gang tấc ! ... Một lần nữa, Thiên Chúa nhân từ đã bảo vệ chú : đó cũng là phải, vì mọi người đang cầu nguyện cho chú nhiều đến thế ! Hy vọng điều này không làm cho Đức Cha thay đổi ý kiến. Chú không có nhiều người dự tòng ở gần Lăk Xao ; hầu hết công việc của chú ở phía bắc… Trong nhiều năm, chú đã đi trên các nẻo đường như vậy, và luôn bị những người nhút nhát « khiển trách » trong khi chẳng có gì đáng sợ cả ; họ vẫn còn run sợ dù nguy cơ đã xa rồi !

The soldiers are leaving to rest, far to the south, in the mountains, carrying their few wounded, and leaving the region to the Viet. I stayed to visit my catechumens on Saturday and Sunday. I was able to visit all my people. I am happy. But in leaving, I had a heavy heart, not knowing whether I will ever be able to see again these catechumens of less than a year. Pray hard for them and for the region… So that was an odd week! Pray for your godfather, you and your sisters and everyone…

Đàng xa kia, quân đội đang rút lui để nghỉ ngơi, giữa các ngọn núi phía nam, mang về những người bị thương, bỏ lại khu vực này cho Việt Minh. Chú ở lại cả Thứ 7 và Chúa Nhật để thăm các dự tòng của chú. Chú đã được thăm viếng tất cả mọi người. Chú hạnh phúc. Nhưng khi đi khỏi, trái tim chú nặng trĩu, không biết chú có gặp lại họ nữa không, những người dự tòng này mới trở lại đạo trong vòng chưa đầy một năm. Cháu hãy cầu nguyện nhiều cho họ và cho cả vùng này… Một tuần thật kỳ lạ ! Cháu và các chị em cùng mọi người hãy cầu nguyện cho cha đỡ đầu của cháu nhé…

Letter of Blessed Marcel Denis to his niece, 27 March 1961 Thư của Chân phước Mắc-xen Định gửi cháu gái, ngày 27 tháng 3 năm 1961 29

WEEK IV — THURSDAY

Blessed Jean Wauthier, o.m.i. Chân phước Gioan Wauthier Thiều (22.03.1926-16.12.1967)

The war is in full swing, but here we come and go—sometimes there are impressive encounters. All alone, turning a corner, I come across a dozen armed guys, who immediately take aim at me. A quick act of contrition. With my best smile on my lips, and with a beating heart, I approach them, I speak to them in Phou-teng: they say not a word. Only two answer me in Lao. I tell them that I am visiting everyone to heal them, to tell them of the Good God, etc. Silence... Then I wish them a good journey and without permission I continue on my way. It took me a little will power not to turn around, listening for the rattle of machine guns that I know so well. It happened so quickly, in a forest area where no one will go to look… You see that the Blessed Virgin protected me. And why be afraid? We are nothing of ourselves, but we are walking Christs; you feel it almost physically in this country where everyone lives in the fear of spirits and we are love, where everyone lives for bodily needs and we are first of all a soul that should be shining, where virginity is unknown and ridiculed and we live without women.

Chiến tranh đang khốc liệt nhất, nhưng chúng em ở đây vẫn đi đi lại lại ; thỉnh thoảng có những cuộc chạm trán đầy ấn tượng. Một lần kia, em đi trong rừng trơ trọi một mình , vừa tới một chỗ ngoặt, em tình cờ gặp cả tá tay súng ; ngay lập tức họ nhắm vào em. Sau một kinh ăn năn vội, với nụ cười đẹp nhất trên môi mà tim thì đập mạnh, em tiến đến và nói với họ bằng tiếng Khơ-mú. Họ không nói lời nào, chỉ có hai người trả lời bằng tiếng Lào. Em nói với họ rằng, em đang đi thăm mọi người để chữa bệnh cho họ, và nói với họ về Thiên Chúa tốt lành v.v. Nín lặng… Em chúc họ một chuyến đi bình yên, rồi bỏ sót việc xin phép và tiếp tục đi. Chút ý chí sắt đá đã giúp em không quay đầu lại, trong khi vẫn chờ nghe loạt đạn từ tiếng súng máy mà em đã quá quen. Sự kiện ấy đã diễn ra thật nhanh, ở một vùng rừng núi, nơi mà không ai sẽ đi tìm mình cả… Anh em thấy đó, Đức Mẹ Đồng Trinh đã bảo vệ em. Tại sao phải sợ hãi ? Chính chúng ta không là gì cả, nhưng mình lại là những Kitô đang bước đi. Trên đất nước này mình cảm thấy sự việc ấy quá rõ : nơi đây mọi người sống trong nỗi sợ các tà thần trong khi mình là tình thương ; nơi đây mọi người chỉ sống vì nhu cầu vật chất thôi trong khi với mình trên hết là vì một tâm hồn biết tỏa sáng ; nơi đây không ai biết đến khiết tịnh là gì và hay chế giễu nó, trong khi mình sống mà không có người phụ nữ nào bên cạnh..

Letter of Blessed Jean Wauthier to the Oblates at Solignac, France, 24 March 1954 Thư của Chân phước Gioan Thiều gửi các thầy Học viện Hiến sĩ tại Solignac, 24/03/1954 30

WEEK IV — FRIDAY

Blessed Jean Wauthier, o.m.i. Chân phước Gioan Wauthier Thiều (22.03.1926-16.12.1967)

Less than a two-day walk from here, the Viet Minh are “catechizing” the people. Humanly speaking, the future is gloomy. Faced with this diabolically relentless deluge, we are 20 Fathers who, conscious of our weakness but strong in the power of God, have decided unanimously at our last retreat to stay, whatever should happen. That’s a very weighty little word.

Cách đây không quá hai ngày đường, kẻ thù chúng ta đang nhồi sọ dân chúng. Với suy xét của con người mà thôi thì tương lai quả là mù mịt. Đối diện với làn sóng chẳng đặng đừng ấy, anh em chúng em chỉ có 20 cha. Chúng em ý thức sự yếu hèn của mình nhưng rất kiên cường nhờ vào sức mạnh của Chúa ; nên trong lần tĩnh tâm vừa qua, chúng em đã đồng thanh quyết ở lại “dù thế nào đi nữa”. Thành ngữ nhỏ nhoi đó nặng ký làm sao !

We know perfectly well what is going to happen to us: torture and death, physical or psychological torture (who knows which is to be preferred?), the People’s Court, forced labor, expulsion, being broken and belittled… But because our Leader Jesus triumphed over death by dying on a cross, we disciples of his prefer not to have an easy time of it on earth.

Chúng em hoàn toàn ý thức về những gì sắp xảy đến với chúng em : tra tấn và cái chết nữa, tra tấn thân xác hoặc tinh thần (không biết cái nào thích thú hơn), tòa án nhân dân, lao động cưỡng bách, trục xuất, áp đảo tinh thần, và bị xem thường... Nhưng vì thủ lãnh của chúng ta là Chúa Giêsu đã toàn thắng sự chết khi chết trên Thánh Giá, nên chúng em là môn đệ của Ngài thì làm sao chúng tôi muốn thoải mái trên trần thế này cho được !

As for the 400 catechumens who are studying: what distress when we think of them! Yet there’s no chaining the Word of God; woe to us if we don’t bring it to those who still languish in darkness… May Jesus and Mary send us Fathers and Sisters; may they give us sufficient health and especially may they not let any of us ever renounce the faith if we enter into the Church of Silence.

Rồi còn 400 người đang học đạo trong vùng : nghĩ đến họ, lòng chúng em khắc khoải vô cùng ! Nhưng Lời Chúa làm sao có thể bị trói buộc được ! Khốn cho chúng em nếu không mang lời Chúa đến với những người đang trông chờ trong bóng đêm… Xin Chúa Giê-su và Mẹ Maria gửi đến đây những linh mục và nữ tu, và ban cho chúng em đủ sức khỏe ; và đặc biệt xin Chúa và Mẹ không bao giờ để bất cứ ai trong chúng em chối bỏ đức tin nếu như chúng em bước vào Giáo hội Thầm lặng.

Letter of Blessed Jean Wauthier to the Poor Clares of Fourmies, 9 December 1954 Lá thư cha Chân phước Gioan Thiều gửi Dòng kín Cơlara ở Pháp, 09/12/1954 31

WEEK IV — SATURDAY

Blessed Jean Wauthier, o.m.i. Chân phước Gioan Wauthier Thiều (22.03.1926-16.12.1967)

The kingdom of God moves forward, little by little, but it’s a wonder that it does so, in spite of the huge power of the hostile forces who oppose it… What will be its future? God alone knows, but for us missionaries and for all those who support us, it’s consoling to know that the least of our efforts is something positive, even though a road, a bridge, can be destroyed so quickly. That’s what I often tell myself while walking along the paths to visit a family that is more or less fervent: a day or two to see four or five Christians, just happy to have any at all…

Vương quốc Thiên Chúa đang đến, từng chút một. Đó là một phép lạ, vì Nước Cha vẫn đang mở rộng mặc cho sức mạnh kinh khủng của thế lực thù địch đang chống lại… Tương lai sẽ ra sao ? Chỉ mình Thiên Chúa biết, nhưng những nhà truyền giáo chúng em và những ai ủng hộ mình thực sự được an ủi khi biết rằng nỗ lực nhỏ bé nhất của mình cũng là một điều gì đó tích cực ; nó tồn tại ngay cả khi chiến tranh phá hoại một con đường hay một cây cầu nhanh đến như thế. Đó là những gì em thường nghĩ bụng trong khi rảo bước trên con đường mòn để viếng thăm một gia đình nào đó có lòng sốt mến ít nhiều : em mất một hay hai ngày để gặp bốn hay năm The other day, I had to cross a river thir- Kitô hữu ; chỉ như thế cũng đủ hạnh phúc rồi… teen times, often with the water up to my Có một hôm, em phải băng qua sông đến 13 lần, stomach. After that, I walked in mud for thường phải lội nước ngang đến trên thắt lưng. two or three hundred meters on a trail lit- Rồi sau đó em lội trong bùn 200-300 mét trên erally plowed up by buffalos. Sometimes it con đường mòn đã bị mấy con trâu cày nát. Đôi was up to my knees. It’s wonderful to get chỗ bùn lên đến đầu gối. Thật tuyệt khi thoát out of there… All of that is the beautiful khỏi đó… Tất cả những điều đó tạo nên đời life of the missionary, really beautiful; sống thật đẹp của một nhà truyền giáo, thực sự nothing beats being wet like the joy of put- tuyệt vời ! Không có gì vui hơn khi bị ướt mà ting on dry clothing; or having walked in được mặc bộ quần áo khô ; hay đi bộ ướt sũng the rain for hours and then being in the hàng giờ trong mưa mà được nghỉ chân dưới shelter of a roof that leaks a bit, but not một mái nhà ; nhà dột nhưng may là không much…. nhiều ! Letter of Blessed Jean Wauthier to the Poor Clares of Fourmies, 16 August 1959 Lá thư cha Chân phước Gioan Thiều gửi Dòng kín Cơlara ở Pháp, 16/08/1959 32

WEEK V — SUNDAY

Blessed Jean Wauthier, o.m.i. Chân phước Gioan Wauthier Thiều (22.03.1926-16.12.1967)

For three years, I have been with the refugees who have gone underground. They fled by the thousands at night, in the rain, in the cold mist of the mountain tops. They hardly brought anything except their children. They prefer to live in the jungle, lacking almost everything, but free. There are times when we need more freedom than we need rice. There are perhaps 30,000 to 40,000 of them.

Trong vòng ba năm, tôi đã sống với người tị nạn đang phải lẩn trốn. Hàng ngàn người đã phải trốn đi vào giữa đêm, trong trời mưa, giữa cái lạnh của đỉnh núi cao. Họ hầu như không thể mang theo bất cứ thứ gì ngoại trừ những đứa con của họ. Họ chọn sống trong khu rừng, nơi thiếu thốn hầu như mọi thứ, nhưng được tự do. Nhiều khi người ta cần đến tự do hơn là lúa gạo. Có lẽ số người tị nạn lên đến 30.000 – 40.000 người.

My family doesn’t say anything. They accept it. “They keep these things in their hearts,” like all the families of missionaries. That’s undoubtedly why their far-off sons can do something. The flowers and the fruits bud forth, but the root is thousands of miles away from there.

Gia đình tôi không nói bất cứ điều gì. Họ chấp nhận. Họ « hằng ghi nhớ tất cả những điều ấy trong lòng », giống như cha mẹ các nhà truyền giáo. Ắt hẳn đó là lý do khiến những đứa con xa nhà có thể làm được điều gì đó tốt đẹp. Cây đã sinh hoa trái, nhưng gốc rễ lại ở cách xa hàng ngàn kilomét.

As a priest, I am alone. But there are all the people. Because of the war, I live very close to them. It is they who made my house, just like one of theirs: a rectangle of 8 x 6 m (26 x 20 ft.), with a dirt floor, a roof of leaves, walls of bamboo… Often I work with them. They know that I need them for food, for lodging, for protecting me in an emergency. In exchange, when the occasion presents itself, I am the nurse, the teacher, and I try to give them the Lord “always more abundantly”.

Nếu tính các linh mục thì cả vùng chỉ có mình tôi. Nhưng quanh tôi còn có đông đảo dân chúng. Vì chiến tranh nên tôi sống rất gần gữi với họ. Chính họ đã làm nhà cho tôi, cũng giống như căn nhà của họ : hình chữ nhật 8 x 6 m, sàn bằng đất, mái bằng lá cây, tường bằng phên tre… Tôi thường làm việc cùng với họ. Họ biết rằng tôi cần đến họ vì thức ăn, vì chỗ ở, và để bảo vệ tôi khi khẩn cấp. Đổi lại, khi có cơ hội, tôi trở nên một ý tá, một giáo viên phục vụ cho nhu cầu của họ, và cố gắng trao cho họ chính Chúa « luôn dồi dào hơn ».

Interview of Blessed Jean Wauthier for the review Famille Éducatrice, November 1966 Cuộc phỏng vấn của cha Jean Wauthier dành cho tờ báo Famille Éducatrice, 11/1966. 33

WEEK V — MONDAY

Blessed Jean Wauthier, o.m.i. Chân phước Gioan Wauthier Thiều (22.03.1926-16.12.1967)

“It was while going to visit a handful of catechumens… for he had his knapsack on his back.” That was the Jean Wauthier whom we mourn… His life: it was a Gospel life; in the North of Laos, in a region near the border with Vietnam and its war, he was the only priest. A good part of each month in a village of 800 Christians, he was often on a perilous trek in the mountains. Like Jesus, he went along doing good.

« Sự kiện đã xảy ra trong khi cha đi thăm một vài người dự tòng... Thực vậy cha có chiếc ba-lô trên lưng. » Đó đúng là Cha Gioan Thiều, người mà chúng ta thương tiếc... Cuộc sống của cha là một trang Tin Mừng. Ở phía Bắc nước Lào, trong khu vực gần biên giới Việt Nam giữa chiến tranh, cha đã là linh mục duy nhất. Phần lớn thời gian trong tháng cha sống ở một ngôi làng có 800 Kitô-hữu, nhưng thường xuyên cha trên hành trình đi bộ nguy hiểm giữa vùng núi cao. Cũng như Chúa Giêsu, đi tới đâu là cha thi ân giáng phúc tới đó.

“I want to be like Him,” he said, “because I am a missionary. In telling them of Christ, it means to care for their whole life, according to their needs.” He lived in the midst of his own, joined with them in their very lives.

Cha nói : « Tôi muốn đồng hình đồng dạng với Ngài, bởi vì tôi là một nhà truyền giáo. Cho họ biết về Chúa Kitô có nghĩa là chăm sóc cho toàn bộ đời sống của họ, tùy theo nhu cầu của họ. » Cha đã sống “ở giữa người nhà mình”, và nhập gia hoàn toàn trong nếp sống của họ.

“We are Christians; we work together; we help everyone,” he said. He knew what was awaiting him in this region of poverty and insecurity. He had already experienced the executioner’s gun when he was saved as if by a miracle. How did that impress him? “Not so terrible,” he told himself. “There it is, the time to offer my life for them.” Last December 17, eight days before Christmas, the sacrifice was offered.

Cha nói : « Chúng tôi là những Kitô hữu ; chúng tôi làm việc cùng nhau và giúp đỡ tất cả mọi người. » Sống trong khu vực nghèo đói và bất an ấy, cha đã biết những gì đang chờ đợi mình. Một lần rồi, cha đã nếm mùi của súng trong tay người hành hình, lúc ấy cha đã được cứu như một phép lạ. Khi người ta hỏi về cảm giác, cha trả lời : « Không tuyệt hảo mấy ! Mình nghĩ bụng “Đây rồi, tới lúc mình phải hiến dâng mạng sống vì họ.” » Ngày 17/12 vừa qua, một tuần trước lễ Giáng sinh, lễ hy sinh đã viên mãn.

Homily of Archbishop Henri Jenny at the memorial Mass for Jean Wauthier, 27 December 1967 Bài giảng của Tổng giám mục Cambrai (Pháp) trong lễ đưa chân cho cha Gioan Thiều, 27/12/1967 34

WEEK V — TUESDAY

Five Oblate Martyrs Năm vị Hiến Sĩ tử đạo (1961-1969) I met Fathers Joseph Boissel, Vincent L’Hénoret, Jean Wauthier, and then Fathers Leroy and Coquelet: they were all admirable missionaries, ready for every sacrifice, living very poorly, with an unlimited dedication.

Con đã gặp các cha Giuse Sơn, Vinhsơn Lĩnh, Gioan Thiều, và sau đó là hai cha Lu-y Vương và Micae Liệu : họ là những nhà truyền giáo đáng ngưỡng mộ, sẵn sàng cho mọi hy sinh, sống rất nghèo, với tâm tình hiến dâng không giới hạn.

During those troubled times, all of us, each one more or less, wanted to be a martyr, “to give one’s whole life for Christ.” We were not afraid to risk our lives and to venture into the socalled dangerous areas. The missionary team in Laos was deeply united among themselves and closely united around their bishop.

Trong những thời điểm khó khăn ấy, tất cả chúng con, không ít thì nhiều, đều có ước muốn trở thành những tử đạo, « hy sinh mạng sống cho Chúa Kitô ». Chúng con không sợ liều tính mệnh và mạo hiểm đi vào các khu vực được gọi là vùng nguy hiểm. Giữa các Hiến sĩ truyền giáo tại Lào có một sự hiệp nhất sâu sắc, và họ đoàn kết chặt chẽ xung quanh vị giám mục của mình.

We were all focused on going to the poorest people, to visit the villages, to care for the sick, and especially to proclaim the Gospel. All of the murdered fathers lived deeply their religious and missionary life: • Joseph Boissel was a big-hearted man, quite a character, with his frank speech, deeply religious, a man of prayer, faithful to district meetings, very affable within the community. • The same for Jean Wauthier, a man of action, skilled of hand, a good organizer and very generous. • Fathers Leroy and Coquelet were very pious and very faithful to their religious exercises. • Vincent L’Hénoret was very dedicated and very close to the people, a good religious and very fraternal in community. I thank the Lord for having been able to live for 24 years in the beautiful Mission of Laos, and for having met, from the North to the South of Laos, some remarkable missionaries: Oblates in the North and the M.E.P. in the south.

Tất cả chúng con chú tâm vào việc đến với những người nghèo nhất, thăm các làng bản, để chăm sóc các bệnh nhân, và đặc biệt là để loan báo Tin Mừng. Tất cả những cha bị sát hại đều sống đời tận hiến và sứ vụ truyền giáo của họ một cách sâu sắc : • Cha Giuse Sơn là một con người tốt bụng, khá cá tính với lối nói thẳng thắn, sống sâu sắc đời sống dâng hiến, cầu nguyện thường xuyên, trung thành với các cuộc họp cấp hạt, và rất nhã nhặn trong cộng đoàn. • Cha Gioan Thiều cũng y như vậy, lại là một người hoạt động, khéo tay, có khả năng tổ chức tốt, và là một người cao thượng rộng rãi. • Hai cha Vương và Liệu rất sùng đạo và rất trung thành với các đòi hỏi của đời sống tu trì. • Cha Vinhsơn Lĩnh rất tận tâm và rất gần gũi với người dân, là một tu sĩ gương mẫu, và có tình huynh đệ cao trong cộng đoàn. Con cảm tạ Chúa vì con may mắn được sống 24 năm trời trong Sứ vụ Lào đẹp đẽ ấy ; và vì con đã được gặp, từ Bắc chí Nam của đất nước Lào, những vị truyền giáo đáng khâm phục, cả Hiến sĩ ở miền Bắc lẫn Thừa sai Ba-lê ở miền Nam.

Fr. Joseph Pillain, o.m.i., Letter to Fr. Nicola Ferrara, o.m.i., 13.03.1999 Lá thư của cha Giuse Pillain, o.m.i., gửi cha Nicôla Ferrara, o.m.i., 13/03/1999 35

WEEK V — WEDNESDAY

Blessed Lucien Galan, m.e.p. Chân phước Luxian Galan Lâm, m.e.p. (09.12.1921-12.05.1968)

It’s peace that we lack here; there’s always war, the little war, not very lethal but aw-fully bothersome. You always have to be on your guard, armed with patience and prudence. The apostolate is suffering because of it. Yet by seeking, we find souls of good will who are looking for the truth; but we cannot do all that we would want for them. We should not complain too much however; the situation could be much worse. We can still do missionary work and even reap the fruits, not abundantly perhaps, but enough to believe that we’re not working uselessly. In spite of everything, we hope for better days. “Fear not, little flock; I have conquered the world.”

Điều mà chúng con còn thiếu ở đây chính là hòa bình. Chiến tranh liên miên, một cuộc chiến nho nhỏ không làm nhiều người chết, nhưng phiền phức vô cùng. Mình luôn phải cảnh giác, cùng với sự kiên nhẫn và cẩn trọng. Việc tông đồ cũng bị ảnh hưởng nhiều. Ấy thế mà khi nhẫn nại tìm kiếm, chúng con vẫn tìm ra được những tâm hồn thiện chí đang đi tìm chân lý ; nhưng chúng con không thể làm cho họ tất cả những gì mình mong muốn. Tuy vậy, than phiền nhiều cũng chẳng làm được gì ; tình hình có thể sẽ tệ hơn rất nhiều. Chúng con vẫn có thể làm công việc truyền giáo và thậm chí còn gặt hái được hoa trái, không quá nhiều, nhưng đủ để tin rằng chúng con đã không làm việc uổng công. Dù sao đi nữa, chúng con đang trông mong những ngày tốt đẹp hơn. « Hỡi đoàn chiên nhỏ bé, đừng sợ, Thầy đã thắng thế gian. »

I am still in the danger zone, surrounded by mines. The jungle inhabited by tigers and serpents is not dangerous, but when men decide to play a game of war there, it becomes dangerous and it’s always the innocent who suffer. I am limited in my apostolic or other movements. I am going to spend Christmas in a so-called liberated zone; I’ll have to go through the curtain of mines.

Con vẫn ở trong vùng nguy hiểm, họ đặt mìn ở xung quanh. Khu rừng chẳng đáng sợ, cho dù có cọp beo hay rắn rít ; nhưng khi người ta định chơi trò chiến tranh ở trong đó, thì rừng trở nên nguy hiểm, và những người bị tổn thương luôn là những người vô tội. Cả việc tông đồ lẫn sinh hoạt thường nhật của con đều bị giới hạn. Nhân dịp lễ Giáng Sinh này con sẽ đi làm việc ở một nơi được gọi là “vùng giải phóng”. Để đi đến đó con phải lách qua “bức màn mìn” nói trên.

Letters of Blessed Lucien Galan to a priest friend, 12 September 1961 and 16 December 1962 Trích hai lá thư Chân phước Luxian Lâm gửi bạn thân, một linh mục, 12/09/1961 và 16/12/1962 36

WEEK V — THURSDAY

Blessed student catechist Thomas Khampheuane Chân phước Tôma Khâm Phương học trò ở trường Giáo lý viên (05.1952-12.05.1968) My son, Thomas Khampheuane, born in May 1952, was killed in an ambush at the same time as Father Lucien Galan, on May 12, 1968. A bullet in the head: he died in the field. With another teenager, he was accompanying the Father who was going out to proclaim the Christian faith and say Mass in a mountain village. The guerilla had forbidden movement there and did not want any priest; they detested the priests of the Christian faith.

Con trai của con, Tôma Khâm Phương, sinh tháng 5 năm 1952, đã bị giết trong một cuộc phục kích, đồng thời với cha Luxian Lâm, vào tháng 5 năm 1968. Bị bắn vào đầu, cháu chết liền tại chỗ. Cùng với một người bạn trẻ, cháu đang đồng hành với một linh mục ; cha ấy đi dạy đức tin Ki-tô giáo và dâng thánh lễ ở một làng trên núi. Quân du kích cấm người ta đi lại. Họ chẳng muốn có một linh mục nào hiện diện trong vùng, và cực kỳ ghét các linh mục truyền bá Kitô giáo.

This was a terrible shock for my family. My wife died of sorrow. I too was troubled and I have no longer been able to teach catechism. The bishop came to see us; he offered some money to compensate us a little for our loss. Words failed us, but we said no, for it was evident that for us, our son had died for Jesus. In spite of our sorrow, my wife, my daughter and I were in agreement on one point, on the meaning of the death of Thomas: he had given his life for Christ. People told us: your son is lucky; he died with the priest and will certainly go with him to Heaven. That’s what we believe too. If one day the Church designates him as a martyr and a saint, my family will be very happy.

Cái chết ấy là một cú sốc lớn cho gia đình con. Vợ của con đau buồn quá đỗi mà chết. Con quá khổ tâm, sau đó không thể dạy giáo lý được nữa. Giám mục đến gặp chúng con và đưa chúng con ít tiền để bồi thường một phần cho sự tổn hại đó. Chúng con thực sự không biết nói gì, nhưng đã từ chối, vì rõ ràng là con trai của chúng con đã chết vì Chúa Giêsu. Mặc dù đau buồn lắm, nhưng con, vợ con và con gái của con hoàn toàn đồng ý về một điều là ý nghĩa của sự ra đi của con trai : Tôma đã hiến dâng sự sống của mình vì Đức Ki-tô. Người ta nói với chúng con : con của anh chị thật may mắn, cậu bé đã được chết cùng với một linh mục và chắc chắn cậu sẽ lên Thiên Đàng cùng với cha ấy. Chúng con cũng tin điều đó. Nếu một ngày nào đó Giáo Hội sắc nhận cháu là một vị tử đạo và một vị thánh, gia đình con sẽ rất hạnh phúc.

Testimony of the father of Blessed Thomas Khampheuane, who died a martyr at the age of 16 Lời chứng của thân phụ sinh viên Tôma Khâm Phương, tử đạo ở tuổi 16 37

WEEK V — FRIDAY

Blessed Joseph Boissel, o.m.i. Chân phước Giuse Boissel Sơn, o.m.i. (20.12.1909-05.07.1969) Who says that the Fathers are foreigners? Who says that the Fathers are no good? Who says that we are traitors because we profess the religion of the Fathers? Father Boissel lies dead before us, there, right now. His life is the answer to our questions and to our faith. If he is not good, why does heaven not thunder and the plague not gobble him up? Why was he moved with impatience and solicitude to join his children in the village of Hat-I-Et? Only his devotion for his children whom he loved urged him toward them, without thinking about his own blood, his flesh, his life.

Ai dám nói rằng các linh mục là người nước ngoài ? Ai dám nói rằng họ là những người không tốt ? Ai dám nói chúng tôi là những kẻ phản bội đất nước vì tuyên xưng đạo của các linh mục ? Cha Sơn nằm chết trước mặt chúng ta, ở ngay đây, chính lúc này. Cuộc sống của ngài là câu trả lời cho những câu hỏi của chúng ta, và cho đức tin của chúng ta. Nếu ngài không tốt thì tại sao trời không nổi sấm chớp, tại sao bệnh dịch hạch không ăn ngấu xác của ngài ? Tại sao ngài hăng say ra đi mau mắn, ân cần đến với những người con của ngài ở làng Hăt-I-Ệt ? Sự tận tụy dành cho con cái mà cha mến chuộng, đó là lý do duy nhất đã thúc giục ngài đi đến với họ mà chẳng màng sống chết.

You notables, you teachers who have known and visited Father Boissel, you know and remember that he was a good man, generous with the people and with the poor. Even though he was a man direct in words and who “sneezes loudly,” remember his goodness which he showed wherever he went. “The earth that covers the face for five hundred years cannot make us forget love,” says the poet, for Father Boissel was an example, a source of the love of Christ for us. Neither the rain which falls nor the waters that rumble can erase the bright red blood of Father Boissel which scars this Laotian land.

Quý vị chức sắc, quý vị giáo viên, những người đã từng biết và thăm viếng cha Sơn, quý vị biết và nhớ rõ rằng ngài là một người tốt, rộng lượng với mọi người và nhất là người nghèo. Mặc dù ngài là người thẳng thắn trong lời nói, một người có khi “nói như hét”, chúng ta hãy nhớ đến lòng nhân từ của ngài, điều mà mỗi người thấy được ở bất cứ nơi nào ngài đến. Nhà thơ viết : « Ngàn năm đất phủ mặt người, / Tình yêu hằng sống muôn đời chẳng phai1 ! » Cha Sơn thực sự là một thí dụ, một cội nguồn của tình yêu Chúa Ki-tô dành cho chúng ta. Cả nước trên trời mưa xuống hay chảy xiết dưới sông cũng không thể phai nhòa dòng máu đào của cha Sơn đã hằn sâu trên mảnh đất Lào này.

Homily of Father Pierre Douangdi OMI for the funeral of Blessed Joseph Boissel, 8 July 1969 Bài giảng của cha Phêrô Đuang Đi, o.m.i. trong lễ tang chân phước Giuse Sơn, 08/07/1969 1

Dịch sát hơn ra tiếng Việt : « Đất bùn phủ lên khuôn mặt trọn năm trăm năm, / Tình yêu không thể chôn vùi quên đi ! » Hay : « Ngàn năm đất phủ mặt đi, / Nhưng tình yêu vẫn chẳng suy chút nào ! »

38

WEEK V — SATURDAY

Blessed Catechist Luc Sy (1938-07.03.1970), and Blessed Phô Inpèng, layman, fathers of families (1934-07.03.1970) Chân phước Luca Si Đức Hy, Giáo lý viên và Maisăm “Bố Nhân Bình”, giáo dân

Luc Sy was a catechist who carried out his mission well. Every month, he made a report. Everything was noted: prayers, care and visits of the sick, communion for the sick, baptism of children, marriages, finances. He worked in the mountains, in the “hot” zones. He loved others; he was a man who shared, a helpful man. He made no distinctions between Christians and non-Christians. The day we spent together on the eve of his death, he prayed all day long, from morning till evening without interruption. In the evening when I saw him, he told me: “Now I am ready.”

Giáo lý viên Luca Đức Hy là người thực hiện tốt sứ mệnh của mình. Mỗi tháng, cậu soạn một bài báo cáo ghi lại mọi thứ : giờ cầu nguyện, việc chăm sóc và thăm viếng bệnh nhân, trao mình Thánh Chúa cho họ, rửa tội cho trẻ em, lễ cưới ; và báo cáo về tài chính. Cậu làm việc ở một miền núi cao, trong “vùng nóng”. Cậu yêu thương tha nhân, sẵn sàng sẻ chia và giúp đỡ người khác. Cậu không phân biệt lương-giáo. Vào ngày trước khi cậu bị sát hại, chúng tôi đã tĩnh tâm với nhau ; cậu cầu nguyện cả ngày dài, không hề nghỉ. Vào buổi tối đó, khi tôi gặp lại cậu, cậu nói với tôi : « Bây giờ con đã sẵn sàng ! »

Phô Inpèng was a new convert who had been a captain in the army before becoming a Christian. His was a family of refugees. He was a leader; he took charge of organizing the little Christian community. Luc Sy took care of the liturgical aspect and he took care of the day to day affairs of the community. I trusted him totally. He really loved God and was proud to be a Christian and a Catholic. He volunteered to accompany us, Luc Sy and me, when the two of them were killed in an ambush.

Maisăm (quen gọi “Bố Nhân Bình”) là một tân tòng ; trước khi trở lại đạo, anh từng làm đại úy trong quân đội. Gia đình anh là người tị nạn. Anh có khả năng lãnh đạo ; ở làng đã đảm nhiệm việc tổ chức cộng đoàn Kitô hữu nhỏ bé. Trong khi Đức Hy phụ trách về mặt phụng vụ, Maisăm lo toàn bộ sinh hoạt hàng ngày của cộng đoàn. Riêng tôi hoàn toàn tin tưởng anh. Anh thực sự yêu mến Chúa và tự hào là có đạo, là một Kitô hữu. Ngày ấy, anh tự nguyện đi sứ vụ với Đức Hy và tôi ; lúc về cả hai anh bị sát hại trong một cuộc phục kích.

Testimony of an eye-witness, a deacon who today is a bishop, about Blessed Luc Sy and Blessed Maisam Phô Inpèng Lời chứng của một chứng nhân, một phó tế và bây giờ là Giám mục 39

Lời Nguyện Lạy Cha, Cha đã chọn chân phước Giuse Thạo Tiến và các bạn tử đạo để xây dựng Giáo Hội của Cha tại đất nước Lào thân yêu. Các ngài đã không quản ngại hy sinh, và anh dũng trung thành với tình yêu mà các ngài đã có đối với Thánh Tâm Chúa Giêsu, với những người bị chia ly bởi chiến tranh, và với những người bị người khác khinh khi và loại bỏ. Vậy lạy Cha, xin Cha cho chúng con biết bắt chước gương sáng của các ngài. Và nhờ lời chuyển cầu của các ngài, xin Cha ban cho chúng con những ơn chúng con đang khẩn nguyện. Chúng con cầu xin, nhờ Chúa Giêsu Kitô, Chúa chúng con. Amen.

PRAYER in honor of the Martyrs of Laos O God, you are the Father of all humankind. To bring your people in Laos to birth and form them, you granted Blessed Joseph Thao Tien and his companions an unfailing fidelity to Christ the Saviour and His Church, to the demands of their vocation, and to the people entrusted to them. You rewarded their undivided consecration to the mission, amid countless obstacles, with the crown of martyrdom. Grant us, we beseech you, to imitate their example. Heeding faithfully the call of Jesus and serving the most humble of your children every day of our lives, may we one day share in the eternal Paschal Feast with them in Heaven. Through the intercession of the Blessed Martyrs of Laos grant us also the grace which we humbly ask of you, Through the same Jesus Christ, your Son and Our Lord. Amen. 40

35Texts-en-vn-Internet.pdf

These men heroically. remained at their posts, faithful to the. end to Jesus Christ, to Roman direc- tives and to the ordinary people of. God entrusted to their care.

3MB Sizes 3 Downloads 192 Views

Recommend Documents

No documents