Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/

THỬ SỨC TRƯỚC KỲ THI_TẠP CHÍ TOÁN HỌC VÀ TUỔI TRẺ - Số 477 (3 - 2017) ĐỀ SỐ 7 (Thời gian làm bài: 90 phút) Giáo viên ra đề: NGUYỄN VIỆT HÙNG - Trường THPT Chuyên KHTN, ĐHQG Hà Nội Câu 1.

2

hàm số f là A. 0. Câu 2.

3

Cho hàm số f có đạo hàm là f   x   x  x  1  x  2  với mọi x   . Số điểm cực trị của B. 1.

C. 2.

Các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y 

D. 3.

4 x  5 tạo với hai trục toạ độ một hình chữ nhật 2x  3

có diện tích bằng A. 1.

B. 2.

D.

3 . 2

mx 2  2 x  m  1 . Đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số này 2x  1 vuông góc với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất khi m bằng 1 A. 0. B. 1. C. 1. D. . 2

Câu 3.

Cho hàm số y 

Câu 4.

Đồ thị hàm số y 

1 3 A.  ;  . 2 2 Câu 5.

C. 3.

3x  1 có tâm đối xứng là điểm 2x 1 1 3  1 3 B.  ;   . C.   ;   .  2 2  2 2

 1 3 D.   ;  .  2 2

x  2 . Khẳng định nào sau đây đúng? x 1 A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  ;1 và 1;   .

Cho hàm số y 

B. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng  ;1 và 1;   . C. Hàm số đồng biến trên  \ 1 . D. Hàm số đồng biến với mọi x  1. Câu 6.

Đường thẳng y  6 x  m là tiếp tuyến của đường cong y  x 3  3x  1 khi m bằng A. 3 hoặc 1 . B. 1 hoặc 3. C. 1 hoặc 3. D. 3 hoặc 1.

Câu 7.

Hàm số y  x 3  3 x  1  m có giá trị cực đại và giá trị cực tiểu trái dấu khi A. m  1 hoặc m  3. B. m  1 hoặc m  3 . C. 1  m  3.

Câu 8.

Hàm số f  x   x  1  x 2 có tập giá trị là A.  1;1 .

Câu 9.

D. 1  m  3.

B. 1; 2  .

C.  0; 1 .

D.  1; 2  .

Đường thẳng nối điểm cực đại với điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y  x 3  x  m đi qua điểm M  3; 1 khi m bằng

A. 1.

B. 1.

C. 0.

D. một giá trị khác.

Câu 10. Khi phương trình sin x  cos x  sin 2 x  m có nghiệm thực khi và chỉ khi A.

2  1  m  1.

B.

5 2 1  m  . 4

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

5 C. 1  m  . 4

5 D. m  1 hoặc m  . 4 Trang 1/21

Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/

Câu 11. Số điểm có tọa độ nguyên nằm trên đồ thị hàm số y  A. 0.

B. 1.

C. 2.

Câu 12. Cho n  1 là một số nguyên. Giá trị của biểu thức B. n.

A. 0.

3x  7 là 2x 1

D. 4.

1 1 1   ...  bằng log 2 n ! log 3 n ! log n n !

C. n !.

D. 1.

2

Câu 13. Số nghiệm thực của phương trình log  x  1  2 là A. 2.

B. 1.

C. 0.

D. một số khác.

Câu 14. Số nghiệm thực nguyên của bất phương trình log  2 x 2  11x  15   1 là A. 3.

B. 4 .

C. 5.

D. 6.

 Câu 15. Bất phương trình max log 3 x, log 1  2

A.  ; 27  .

 x   3 có tập nghiệm là  1  B.  8; 27  . C.  ; 27  . 8 

D.  27;   .

Câu 16. Phương trình log 2 x.log 4 x.log 6 x  log 2 x.log 4 x  log 2 x.log 6 x  log 4 x.log 6 x có tập nghiệm là A. 1 .

B. 2; 4; 6 .

C. 1;12 .

Câu 17. Cho log 9 x  log12 y  log16  x  y  . Giá trị của tỉ số A.

3 5 . 2

B.

3 5 . 2

D. 1; 48 .

x là y 5 1 . 2

C.

D.

1  5 . 2

2x  1   Câu 18. Bất phương trình log 1  log 3   0 có tập nghiệm là x  1   2 A.  ; 2    4;   . B.  ; 2    4;   . C.  4;   .

D.  2; 1  1; 4  .

2

Câu 19. Nếu log 2  log8 x   log 8  log 2 x  thì  log 2 x  bằng A. 3.

B. 3 3.

C. 27.

D. 2

Câu 20. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f  x   2sin x  2cos A. 2 và 2 2.

B. 2 và 3.

C.

2

x

1 . 3

lần lượt là

2 và 3.

D. 2 2 và 3.

Câu 21. Nếu log 8 a  log 4 b 2  5 và log 4 a 2  log 8 b  7 thì giá trị của ab bằng A. 29.

B. 218.

C. 8.

D. 2.

C. 2.

D. e.

C. 5.

D. 6.

a

Câu 22. Nếu

x

 xe dx  1 thì giá trị của a bằng 0

A. 0.

B. 1.

 6

Câu 23. Nếu

 sin 0

A. 3.

n

x cos xdx 

1 thì n bằng 64 B. 4.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 2/21

Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/ n 1

Câu 24. Giá trị của lim

n 

1

 1 e

x

dx bằng

n

A. 1.

B. 1.

C. e.

D. 0.

x2

Câu 25. Cho hàm số G  x    cos t dt. Đạo hàm của G  x  là 0

A. G   x   2 x cos x .

B. G   x   2 x cos x.

C. G   x   x cos x.

Câu 26. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y 

D. G   x   2 x sin x.

1 , trục hoành và hai đường thẳng x  1 , x

x  e là A. 0.

B. 1.

C. e.

D.

1 . e

Câu 27. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y 2  4 x và đường thẳng x  1 bằng S . Giá trị của S là 3 8 A. 1. B. . C. . D. 16. 8 3 Câu 28. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi nhánh đường cong y  x 2 với x  0, đường thẳng y  2  x và trục hoành bằng 7 1 5 A. 2. B. . C. . D. . 6 3 6 Câu 29. Phương trình z 2  iz  1  0 có tập nghiệm là

 1  5 1  5  A.  i; i . 2   2

1  5 1  5  B.  i; i. 2   2

 1  i 5 1  i 5  C.  ; . 2 2  

1  i 5 1  i 5  D.  i; . 2   2

1 3 Câu 30. Cho a, b, c là các số thực và z    i . Giá trị của  a  bz  cz 2  a  bz 2  cz  bằng 2 2 A. a  b  c. B. a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca. C. a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca. D. 0. Câu 31. Gọi z1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  z  1  0. Giá trị của A. 0.

B. 1.

Câu 32. Nếu số phức z  1 thỏa z  1 thì phần thực của A.

1 . 2

1 B.  . 2

C. 2.

1 1  bằng z1 z2

D. 4.

1 bằng 1 z

C. 2.

D. một giá trị khác.

Câu 33. Cho P  z  là một đa thức với hệ số thực. Nếu số phức z thỏa mãn P  z   0 thì A. P  z   0.

1 B. P    0. z

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

1 C. P    0. z

D. P  z   0.

Trang 3/21

Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/

Câu 34. Cho z1 , z 2 , z3 là các số phức thỏa z1  z2  z3  1. Khẳng định nào dưới đây là đúng? A. z1  z2  z3  z1 z2  z2 z3  z3 z1 .

B. z1  z2  z3  z1 z2  z2 z3  z3 z1 .

C. z1  z2  z3  z1 z2  z2 z3  z3 z1 .

D. z1  z2  z3  z1 z 2  z2 z3  z3 z1 .

Câu 35. Cho z1 , z 2 , z3 là các số phức thỏa mãn z1  z2  z3  0 và z1  z2  z3  1. Khẳng định nào dưới đây là sai ? A. z13  z23  z33  z13  z23  z33 .

B. z13  z23  z33  z13  z 23  z33 .

C. z13  z23  z33  z13  z 23  z33 .

D. z13  z23  z33  z13  z23  z33 .

Câu 36. Nếu ba kích thước của một khối hộp chữ nhật được tăng lên (hoặc giảm đi) lần lượt k1 , k2 , k3 lần nhưng thể tích vẫn không thay đổi thì A. k1  k2  k3  1. C. k1k2  k 2 k3  k3 k1  1.

B. k1k2 k3  1. D. k1  k2  k3  k1k 2 k3 .

Câu 37. Các đường chéo của các mặt của một hình hộp chữ nhật bằng a, b, c . Thể tích của khối hộp đó là A. V  B. V 

b

2

 c 2  a 2  c 2  a 2  b 2  a 2  b 2  c 2 

8 2 2 2 2 2  b  c  a  c  a  b2  a 2  b2  c 2  8

.

.

C. V  abc. D. V  a  b  c. Câu 38. Cho khối đa diện đều n mặt có thể tích V và diện tích mỗi mặt của nó bằng S . Khi đó, tổng các khoảng cách từ một điểm bất kì bên trong khối đa diện đó đến các mặt của nó bằng nV V 3V V A. . B. . C. . D. . S nS S 3S Câu 39. Một hình hộp đứng có đáy là hình thoi cạnh a , góc nhọn 60 và đường chéo lớn của đáy bằng đường chéo nhỏ của hình hộp. Thể tích của khối hộp đó là A. a3 .

B.

3a 3 .

C.

3a 3 . 2

D.

6a3 . 2

Câu 40. Một hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng b . Thể tích của khối chóp đó là A.

a2 3b 2  a 2 . 4

B.

a2 3b 2  a 2 . 12

C.

a2 3b 2  a 2 . 6

D. a 2 3b 2  a 2 .

Câu 41. Một hình lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh bằng a , cạnh bên bằng b và tạo với mặt phẳng đáy một góc  . Thể tích của khối chóp có đáy là đáy của lăng trụ và đỉnh là một điểm bất kì trên đáy còn lại là A.

3 2 a b sin  . 12

B.

3 2 a b sin  . 4

C.

3 2 a b cos  . 12

D.

3 2 a b cos  . 4

Câu 42. Một hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông cạnh a , các mặt bên tạo với đáy một góc  . Thể tích của khối chóp đó là A.

a3 sin  . 2

B.

a3 tan  . 2

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

C.

a3 cot  . 6

D.

a3 tan  . 6 Trang 4/21

Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/

Câu 43. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, cạnh bên SC tạo với mặt phẳng  SAB  một góc 30 . Thể tích của khối chóp đó bằng A.

3a 3 . 3

B.

2a 3 . 4

C.

2a 3 . 2

2a 3 . 3

D.

Câu 44. Cho bốn điểm A  a; 1; 6  , B  3; 1; 4  , C  5; 1;0  , D 1; 2;1 và thể tích của tứ diện ABCD bằng 30. Giá trị của a là A. 1. B. 2.

C. 2 hoặc 32.

D. 32.

Câu 45. Cho A  2;1; 1 , B  3, 0,1 , C  2, 1, 3 , điểm D nằm trên trục Oy và thể tích tứ diện ABCD bằng 5. Tọa độ điểm D là: A.  0; 7; 0  .

B.  0; 7;0  hoặc  0;8; 0  .

C.  0;8; 0  .

D.  0;7;0  hoặc  0; 8; 0  .

Câu 46. Cho 2 điểm M  2;3;1 , N  5; 6; 2  . Đường thẳng MN cắt mặt phẳng  Oxz  tại điểm A. Điểm A chia đoạn thẳng MN theo tỉ số A. 2.

B. 2.

1 C.  . 2

D.

1 . 2

Câu 47. Cho A  5;1;3 , B  5;1; 1 , C 1; 3; 0  , D  3; 6; 2  . Tọa độ của điểm A đối xứng với A qua mặt phẳng  BCD  là A.  1;7;5 . Câu 48. Cho đường thẳng d :

B. 1; 7;5  .

C. 1; 7; 5  .

D. 1; 7;5  .

x 1 y  1 z  2   . Hình chiếu vuông góc của d trên mặt phẳng  Oxy  2 1 1

có phương trình là x  0  A.  y  1  t . z  0 

 x  1  2t  B.  y  1  t . z  0 

 x  1  2t  C.  y  1  t . z  0 

 x  1  2t  D.  y  1  t . z  0 

Câu 49. Cho hai điểm A  3;3;1 , B  0; 2;1 và mặt phẳng   : x  y  z  7  0 . Đường thẳng d nằm trên   sao cho mọi điểm của d cách đều 2 điểm A, B có phương trình là x  t  A.  y  7  3t .  z  2t 

x  t  B.  y  7  3t .  z  2t 

 x  t  C.  y  7  3t .  z  2t 

 x  2t  D.  y  7  3t . z  t 

x  2  t  x  2  2t    Câu 50. Cho hai đường thẳng d1 :  y  1  t và d 2 :  y  3 . Mặt phẳng cách đều hai đường thẳng  z  2t  z  t  

d1 và d 2 có phương trình là A. x  5 y  2 z  12  0.

B. x  5 y  2 z  12  0.

C. x  5 y  2 z  12  0.

D. x  5 y  2 z  12  0.

----------HẾT---------TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 5/21

Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/

BẢNG ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 C C C D B A C D A B D D A B C D C B C D A B A D B 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 B C D A B C A D A D B A C D B A D D C B D C B A D

HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1.

2

3

Cho hàm số f có đạo hàm là f   x   x  x  1  x  2  với mọi x   . Số điểm cực trị của hàm số f là A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Hướng dẫn giải Chọn C.

f   x   x  x  1 x y

2

 x  2 3  0  x  0 hoặc

–∞ +

2 0 CĐ



x  1 hoặc x  2 .

0 0

+

1 0

+∞ +



y

0 CT

 Số điểm cực trị của hàm số là 2 . Câu 2.

Các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y 

4 x  5 tạo với hai trục toạ độ một hình chữ nhật có 2x  3

diện tích bằng A. 1.

B. 2.

C. 3.

D.

3 . 2

Hướng dẫn giải Chọn C. 4 x  5 3 có TCĐ: x  và TCN: y  2 2x  3 2 3 Diện tích hình chữ nhật là S  .2  3 . 2

Đồ thị hàm số y 

Câu 3.

mx 2  2 x  m  1 . Đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số này 2x  1 vuông góc với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất khi m bằng 1 A. 0. B. 1. C. 1. D. . 2 Cho hàm số y 

Hướng dẫn giải Chọn C. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 6/21

Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/

u  x  mx 2  2 x  m  1 u  x  2mx  2 y  là y    mx  1 v  x 2x 1 v  x  2 Đường thẳng d : y  mx  1 vuông góc với đường thẳng y  x nên m  1 . Câu 4.

Đồ thị hàm số y 

1 3 A.  ;  . 2 2

3x  1 có tâm đối xứng là điểm 2x 1 1 3  1 3 B.  ;   . C.   ;   .  2 2  2 2

 1 3 D.   ;  .  2 2

Hướng dẫn giải Chọn D. 3x  1 1 3 nhận đường x   là tiệm cận đứng và đường y  là 2x 1 2 2  1 3 tiệm cận ngang nên  C  có tâm đối xứng là I   ;  .  2 2

Đồ thị  C  của hàm số y 

Câu 5.

x  2 . Khẳng định nào sau đây đúng? x 1 A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  ;1 và 1;   .

Cho hàm số y 

B. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng  ;1 và 1;   . C. Hàm số đồng biến trên  \ 1 . D. Hàm số đồng biến với mọi x  1. Hướng dẫn giải Chọn B. Ta có y   

1

 x  1

Do đó hàm số y  Câu 6.

2

 0, x  1.

x  2 nghịch biến trên mỗi khoảng  ;1 và 1;   . x 1

Đường thẳng y  6 x  m là tiếp tuyến của đường cong y  x 3  3x  1 khi m bằng A. 3 hoặc 1 .

B. 1 hoặc 3.

C. 1 hoặc 3.

D. 3 hoặc 1.

Hướng dẫn giải Chọn A. Điều kiện tiếp xúc là hệ sau có nghiệm

 x 3  3x  1  6 x  m m  x 3  3 x  1  m  3    2  x   1 3 x  3  6 m  1  Câu 7.

Hàm số y  x 3  3 x  1  m có giá trị cực đại và giá trị cực tiểu trái dấu khi A. m  1 hoặc m  3. B. m  1 hoặc m  3 . C. 1  m  3.

D. 1  m  3.

Hướng dẫn giải Chọn C.  x  1  y  1  m Ta có y   3 x 2  3  0    x  1  y  3  m TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 7/21

Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/

Giá trị cực đại và giá trị cực tiểu trái dấu   1  m  3  m   0  1  m  3 Câu 8.

Hàm số f  x   x  1  x 2 có tập giá trị là A.  1;1 .

C.  0; 1 .

B. 1; 2  .

D.  1; 2  .

Hướng dẫn giải Chọn D. Tập xác định D   1;1 ; y   1 

x 1 x

2

; y  0 

x 1 x

2

 1  x  1  x2

x  0 2 (do x  0 )  2 x 2 2 x  1  x  Bảng biến thiên

x

2 2

1

y

1

0





2

y 1 Vậy tập giá trị của f  x  là  1; 2 

Câu 9.

1

Đường thẳng nối điểm cực đại với điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y  x 3  x  m đi qua điểm M  3; 1 khi m bằng

A. 1.

B. 1.

C. 0.

D. một giá trị khác.

Hướng dẫn giải Chọn A. Ta có: y   3 x 2  1

y

1 2 1 2 x  3x 2  1  x  m = x. y  x  m 3 3 3 3

2 Phương trình đường thẳng đi qua 2 cực trị là d : y   x  m 3 M  3;  1  d  1  2  m  m  1 Câu 10. Khi phương trình sin x  cos x  sin 2 x  m có nghiệm thực khi và chỉ khi A.

2  1  m  1.

B.

5 2 1  m  . 4

5 C. 1  m  . 4

5 D. m  1 hoặc m  . 4

Hướng dẫn giải Chọn B. Đặt t  sin x  cos x , t   0; 2  phương trình trở thành t  1  t 2  m  t 2  t  1  m 1 1 5 Xét f (t )  t 2  t  1  f (t )  2t  1  0  t  ; f (0)  1; f    ; f 2  2  1 . 2 2 4

 

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 8/21

Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/

2 1  m 

Do đó phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi Câu 11. Số điểm có tọa độ nguyên nằm trên đồ thị hàm số y  A. 0.

B. 1.

5 4

3x  7 là 2x 1

C. 2.

D. 4.

Hướng dẫn giải Chọn D. 3x  7 6 x  14 17 y  2y   3 2x 1 2x 1 2x 1 y    2 y    2 x  1  17; 1;1;17  x  8; 0;1;9

x  8  y  1; x  0  y  7; x  1  y  10; x  9  y  2 Câu 12. Cho n  1 là một số nguyên. Giá trị của biểu thức B. n.

A. 0.

1 1 1   ...  bằng log 2 n ! log 3 n ! log n n !

C. n !.

D. 1.

Hướng dẫn giải Chọn D. n  1, n   

1 1 1 1    ...   log n ! 2  log n! 3  log n ! 4  ...  log n! n log 2 n ! log 3 n ! log 4 n ! log n n !

 log n!  2.3.4...n   log n! n !  1 2

Câu 13. Số nghiệm thực của phương trình log  x  1  2 là A. 2.

B. 1.

C. 0.

D. một số khác.

Hướng dẫn giải Chọn A 2

ĐK:  x  1  0  x  1  x  11 2 log  x  1  2  2 log x  1  2  log x  1  1  x  1  10    tm   x  9 Câu 14. Số nghiệm thực nguyên của bất phương trình log  2 x 2  11x  15   1 là A. 3.

B. 4 .

C. 5.

D. 6.

Hướng dẫn giải Chọn B. ĐK: 2 x 2  11x  15  0  x 

5 hoặc x  3 . 2

log  2 x 2  11x  15   1  2 x 2  11x  15  10  2 x 2  11x  5  0 

Kết hợp điều kiện ta có:

1  x 5. 2

1 5  x  hoặc 3  x  5 . 2 2

Vậy BPT có 4 nghiệm nguyên là : x  1;2;4;5 .

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 9/21

Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/

  Câu 15. Bất phương trình max log 3 x, log 1 x   3 có tập nghiệm là  2  1  A.  ; 27  . B.  8; 27  . C.  ; 27  . 8 

D.  27;   .

Hướng dẫn giải Chọn C. Điều kiện: x  0 .  max log3 x, log 1  2

 x  27 log 3 x  3  1   x   3  log x  3   1   x  27 . 1 8   2  x  8

1  Vậy tập nghiệm của BPT là:  ; 27  . 8 

Câu 16. Phương trình log 2 x.log 4 x.log 6 x  log 2 x.log 4 x  log 2 x.log 6 x  log 4 x.log 6 x có tập nghiệm là A. 1 .

B. 2; 4; 6 .

C. 1;12 .

D. 1; 48 .

Hướng dẫn giải Chọn D. log 2 x.log 4 x.log 6 x  log 2 x.log 4 x  log 2 x.log 6 x  log 4 x.log 6 x 1 1 1 log 22 x.log 4 x  log 22 x  log 2 x.log 6 x  log 2 x.log 6 x 2 2 2

x  1  log 2 x  0    log 2 x.log 6 x  log 2 x  3log 6 x  log 2 x.log 6 x  log 2 x  3log 6 x

 2

Với x  1 , ta có log 2 x  3log 6 x  log 6 x  1  3log 6 2 log 2 x

 2   log 6 x 

 log 6 x  log 6 48  x  48

Câu 17. Cho log 9 x  log12 y  log16  x  y  . Giá trị của tỉ số A.

3 5 . 2

B.

3 5 . 2

x là y

C.

5 1 . 2

D.

1  5 . 2

Hướng dẫn giải Chọn C.

 x  9t  Đặt log 9 x  log12 y  log16  x  y   t   y  12t  t  x  y  16 2t

t

t

x 1  5 3 3  3  1  5  9  12  16        1  0       2 y 2 4 4 4 t

t

t

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 10/21

Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/

2x  1   Câu 18. Bất phương trình log 1  log 3   0 có tập nghiệm là x 1  2  A.  ; 2    4;   . B.  ; 2    4;   . C.  4;   .

D.  2; 1  1; 4  .

Hướng dẫn giải Chọn B.

 x  4 2x 1   2x  1  x  4  log  1  3  0  3 x  1  x  1  x  1  x  2  x  1 BPT       x  4 log 2 x  1  0  2x  1  1 x 2  0  x  1 3   x  1  x  1   x  2 x 1  2

Câu 19. Nếu log 2  log8 x   log 8  log 2 x  thì  log 2 x  bằng A. 3.

B. 3 3.

C. 27.

D.

1 . 3

Hướng dẫn giải Chọn C.

log 8 x  3 log 2 x log 32 x  27 log 2 x Ta có: log 2 log8 x  log 8 log 2 x     log 22 x  27 . log x  0  2 log 2 x  0 2

Câu 20. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f  x   2sin x  2cos A. 2 và 2 2.

B. 2 và 3.

C.

2

x

lần lượt là

2 và 3.

D. 2 2 và 3.

Hướng dẫn giải Chọn D. 2

Đặt 2sin x  t ,  t  1; 2 , suy ra: f  x   g  t   t 

g   t   0  t  2 , g 1  3, g

 2  2

2 t

2, g  2   3

Vậy min g  t   2 2, max g  t   3 . 1;2

1;2

Câu 21. Nếu log 8 a  log 4 b 2  5 và log 4 a 2  log 8 b  7 thì giá trị của ab bằng A. 29.

B. 218.

C. 8.

D. 2.

Hướng dẫn giải Chọn A. Đặt x  log 2 a  a  2 x ; y  log 2 b  b  2 y . 1 x y 5  x  3 y  15 x  6 log 8 a  log 4 b  5  3 Ta có     . Suy ra ab  2 x  y  29 . 2 1 3 x  y  21 y  3 log 4 a  log8 b  7   x  y  7  3 2

a

Câu 22. Nếu

x

 xe dx  1 thì giá trị của a bằng 0

A. 0.

B. 1.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

C. 2.

D. e. Trang 11/21

Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/

Hướng dẫn giải Chọn B. a u  x  du  dx Ta có: I   xe x dx  1 . Đặt   x x 0  d v  e dx  v  e a

a

a

a

0

0

Khi đó: I   xe x    e x dx   xe x    e x   ae a  e a  1  e a  a  1  1 0

0

Từ giả thiết, suy ra e a  a  1  1  1  a  1  6

Câu 23. Nếu

 sin

n

x cos xdx 

0

1 thì n bằng 64

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Hướng dẫn giải Chọn A. Đặt t  sin x  dt  cos xdx . Đổi cận: khi x  0  t  0; x  1 2

Khi đó: I   t n dt  0

1 Suy ra   2

n 1



t 1 1  . n  1 0 n  1  2 

1

 1 e

n 

n 1



1 . 64

n 1 có nghiệm duy nhất n  3 (tính đơn điệu). 64 n 1

Câu 24. Giá trị của lim

1 n 1 2

 1 t  6 2

x

dx bằng

n

A. 1.

C. e.

B. 1.

D. 0.

Hướng dẫn giải Chọn D. n 1

Ta có: I 

1

 1 e

x

dx

n

Đặt t  1  e x  dt  e x dx . Đổi cận: Khi x  n  t  1  e n ; x  n  1  t  1  e n 1 1 e n1

Khi đó: I 



1 en

1 dt  t  t  1

1 e n1



1 e n

1 en1 1  en  1 1  d t  ln t  1  ln t  1  ln   1en  t 1 t  1  e n 1  

n

1  en Mà 1  e n 1

1   1 1 1 e   n  khi n   , Do đó, lim I  1  ln  0 n  e e 1   e e x2

Câu 25. Cho hàm số G  x    cos t dt. Đạo hàm của G  x  là 0

A. G   x   2 x cos x .

B. G   x   2 x cos x.

C. G   x   x cos x.

D. G   x   2 x sin x.

Hướng dẫn giải TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 12/21

Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/

Chọn B. x2

Đặt  cos t dt  F  t   F   t   cos t   cos t dt  F  x 2   F  0   G  x   F   x 2  .2 x 0

 2 x.cos x 2  2 x cos x  2 x cos x . Câu 26. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y 

1 , trục hoành và hai đường thẳng x  1 , x

x  e là A. 0.

C. e.

B. 1.

D.

1 . e

Hướng dẫn giải Chọn B. e

Ta có S   1

e

1 1 e dx   dx  ln x 1  1. x 1 x

Câu 27. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y 2  4 x và đường thẳng x  1 bằng S . Giá trị của S là 3 8 A. 1. B. . C. . D. 16. 8 3 Hướng dẫn giải Chọn C. Ta có : Phương trình tung độ giao điểm

y2  1  y  2 4

2

2

 y2   y3  4 4 8  S     1 dy    y      . 4 3 3 3   12  2 2  Câu 28. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi nhánh đường cong y  x 2 với x  0, đường thẳng y  2  x và trục hoành bằng A. 2.

B.

7 . 6

C. Hướng dẫn giải

Chọn . Phương trình hoành độ giao điểm : x 2  2  x  x 2  x  2  0  x  1 hoặc x  2 . 1

1 . 3

D. 6

4

2

O 1

2

5 Ta có S   x dx    2  x  dx  6 0 1 2

5 . 6

2

5

2

4

Câu 29. Phương trình z 2  iz  1  0 có tập nghiệm là

 1  5 1  5  A.  i; i . 2   2

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

1  5 1  5  B.  i; i. 2   2

Trang 13/21

Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/

 1  i 5 1  i 5  C.  ; . 2 2  

1  i 5 1  i 5  D.  i; . 2   2 Hướng dẫn giải

Chọn A. Ta có   i 2  4  5 . Một căn bậc hai của  là Phương trình có hai nghiệm phân biệt

5i .

i  5i 1  5  i. 2 2

1 3 Câu 30. Cho a, b, c là các số thực và z    i . Giá trị của  a  bz  cz 2  a  bz 2  cz  bằng 2 2 A. a  b  c. B. a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca. C. a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca. D. 0. Hướng dẫn giải Chọn B.

1 3 1 3 3 PP tự luận: Ta có z    i  z2    i ; z  1; z 4  z và z 2  z  1 2 2 2 2 Ta có  a  bz  cz 2  a  bz 2  cz   a 2  b 2 z 3  c 2 z 3  ab  z 2  z   bc  z 2  z   ca  z 2  z 

 a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca PP trắc nghiệm: Chọn a  1; b  2; b  3 . Ta có (a  bz  cz 2 )(a  bz 2  cz)  (1  2 z  3 z 2 )(1  2 z 2  3 z )  3 . Thử các đáp án với a  1; b  2; b  3 ta thấy chỉ có B thỏa mãn. Câu 31. Gọi z1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  z  1  0. Giá trị của A. 0.

B. 1.

C. 2.

1 1  bằng z1 z2

D. 4.

Hướng dẫn giải Chọn C. Phương trình z 2  z  1  0 có hai nghiệm z1  Có z1  z2  1 . Vậy

1 3 1 3  i,z2   i. 2 2 2 2

1 1   2. z1 z2

Câu 32. Nếu số phức z  1 thỏa z  1 thì phần thực của A.

1 . 2

1 B.  . 2

1 bằng 1 z

C. 2.

D. một giá trị khác.

Hướng dẫn giải Chọn A. Gọi z  a  bi,  a,b    ,z  1. Do z  1  a 2  b 2  1 . Ta có

1 1 1  a   bi  1  a  b i  1  b i .   1  z 1  a   bi 1  a 2  b2 2  2a 2  2a 2 2  2a

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 14/21

Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/

1 1 là . 1 z 2

Vậy phần thực của số phức

Câu 33. Cho P  z  là một đa thức với hệ số thực. Nếu số phức z thỏa mãn P  z   0 thì

1 B. P    0. z

A. P  z   0.

1 C. P    0. z

D. P  z   0.

Hướng dẫn giải Chọn D. Giả sử P  z  có dạng P  z   a0  a1 z  a2 z 2  ...  an z n  a0 ; a1 ; a2 ;...; an  ; an  0 

P  z   0  a0  a1 z  a2 z 2  ...  an z n  0  a0  a1 z  a2 z 2  ...  an z n  0  a0  a1 z  a2 z 2  ...  an z n  0  P  z   0

Câu 34. Cho z1 , z 2 , z3 là các số phức thỏa z1  z2  z3  1. Khẳng định nào dưới đây là đúng? A. z1  z2  z3  z1 z2  z2 z3  z3 z1 .

B. z1  z2  z3  z1 z2  z2 z3  z3 z1 .

C. z1  z2  z3  z1 z2  z2 z3  z3 z1 .

D. z1  z2  z3  z1 z 2  z2 z3  z3 z1 .

Hướng dẫn giải Chọn A. Kí hiệu Re : là phần thực của số phức. 2

2

2

2

Ta có z1  z2  z3  z1  z 2  z3  2 Re  z1 z2  z2 z3  z3 z1   3  2 Re  z1 z2  z2 z3  z3 z1  (1). 2

2

2

2

z1 z 2  z2 z3  z3 z1  z1 z 2  z2 z3  z3 z1  2 Re  z1 z2 z2 z3  z2 z3 z3 z1  z3 z1 z1 z2  2

2

2

2

2



2

2

2

2

 z1 . z 2  z2 . z3  z3 . z1  2 Re z1 z2 z3  z2 z3 z1  z3 z1 z2



 3  2 Re  z1 z3  z2 z1  z3 z 2   3  2 Re  z1 z2  z3 z3  z3 z1  (2).

Từ 1 và  2  suy ra z1  z2  z3  z1 z 2  z2 z3  z3 z1 . Các h khác: B hoặc C đúng suy ra D đúngLoại B, C. Chọn z1  z2  z3  A đúng và D sai Câu 35. Cho z1 , z 2 , z3 là các số phức thỏa mãn z1  z2  z3  0 và z1  z2  z3  1. Khẳng định nào dưới đây là sai ? A. z13  z23  z33  z13  z23  z33 .

B. z13  z23  z33  z13  z 23  z33 .

C. z13  z23  z33  z13  z 23  z33 .

D. z13  z23  z33  z13  z23  z33 . Hướng dẫn giải

Chọn D. Ta có: z1  z2  z3  0  z 2  z3   z1

 z1  z2  z3 

3

 z13  z23  z33  3  z1 z2  z1 z3  z1  z2  z3   3z 2 z3  z2  z3 

 z13  z23  z33  3z1 z2 z3  z13  z 23  z33  3 z1 z2 z3 .

 z13  z23  z33  3z1 z 2 z3  3 z1 z2 z3  3 3

3

3

Mặt khác z1  z2  z3  1 nên z1  z 2  z3  3 . Vậy phương án D sai. TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 15/21

Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/

Câu 36. Nếu ba kích thước của một khối hộp chữ nhật được tăng lên (hoặc giảm đi) lần lượt k1 , k2 , k3 lần nhưng thể tích vẫn không thay đổi thì A. k1  k2  k3  1.

B. k1k2 k3  1.

C. k1k2  k 2 k3  k3 k1  1.

D. k1  k2  k3  k1k 2 k3 . Hướng dẫn giải

Chọn B. Gọi a , b , c là 3 kích thước khối hộp chữ nhật ban đầu, thể tích khối hộp chữ nhật là V  a.b.c . Sau khi được tăng lên (hoặc giảm đi) lần lượt k1 , k2 , k3 thì ba kích thước của khối hộp chữ nhật mới là ak1 , bk2 , ck3 , thể tích khối hộp chữ nhật mới là V   abck1k2 k3 . Thể tích khối hộp chữ nhật không thay đổi nên V  V   abc  abck1k2 k3  k1k2 k3  1 . Câu 37. Các đường chéo của các mặt của một hình hộp chữ nhật bằng a, b, c . Thể tích của khối hộp đó là A. V 

b

b B. V 

2

 c 2  a 2  c 2  a 2  b 2  a 2  b 2  c 2  8

2

 c 2  a 2  c 2  a 2  b 2  a 2  b 2  c 2  8

. B

C a

x

. A

C. V  abc. D. V  a  b  c.

z

y

D

c

b

B

C

Hướng dẫn giải Chọn A. Giả sử hình hộp chữ nhật có ba kích thước: x, y, z .

A

D

x2  y2  a2  y2  a2  x2  y 2  a 2  x2    Theo yêu cầu bài toán ta có  y 2  z 2  c 2   y 2  z 2  c 2  a 2  x 2  b 2  x 2  c 2  x 2  z 2  b2  z 2  b2  x 2  z 2  b2  x2     2 a 2  b2  c2 y  2  2 a  b2  c2    x2  V  2   2 b2  c2  a 2 z  2 

a

2

 c 2  b 2  a 2  b 2  c 2  b 2  c 2  a 2  8

Câu 38. Cho khối đa diện đều n mặt có thể tích V và diện tích mỗi mặt của nó bằng S . Khi đó, tổng các khoảng cách từ một điểm bất kì bên trong khối đa diện đó đến các mặt của nó bằng nV V 3V V A. . B. . C. . D. . S nS S 3S Hướng dẫn giải

S

Chọn C. Xét trong trường hợp khối tứ diện đều. Các trường hợp khác hoàn toàn tương tự. TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

H A

C

B

Trang 16/21

Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/

1 1 1 1 Ta có VH . ABC  h1.S ; VH . SBC  h2 .S ; VH .SAB  h3 .S ; VH . SAC  h4 .S 3 3 3 3 3 V1  V2  V3  V4  3V 3V 3V 3V 3V h1  1 ; h2  2 ; h3  3 ; h4  4  h1  h2  h3  h4   S S S S S S

Câu 39. Một hình hộp đứng có đáy là hình thoi cạnh a , góc nhọn 60 và đường chéo lớn của đáy bằng đường chéo nhỏ của hình hộp. Thể tích của khối hộp đó là A. a3 .

B.

3a 3 .

C.

3a 3 . 2

6a3 . 2

D.

Hướng dẫn giải B

Chọn D.

a

A

C

a

60

D

Ta có AC  BD  a 3 ; BB  BD2  BD 2  a 2 Vậy thể tích khối hộp đứng bằng

B

C

3

V  B.h 

1 a 6 a.a 3.a 2  . 2 2

A

D

Câu 40. Một hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng b . Thể tích của khối chóp đó là

a2 A. 3b 2  a 2 . 4

a2 B. 3b 2  a 2 . 12

a2 C. 3b 2  a 2 . 6

D. a 2 3b 2  a 2 .

Hướng dẫn giải

S

Chọn B. b

h

a2 3b 2  a 2 Chiều cao của hình chóp là h  SA  AH  b   . 3 A 3 2

2

2

1 1 3b 2  a 2 a 2 3 a 2 3b 2  a 2 Thể tích khối chóp là V  h.S ABC  .  . 3 3 4 12 3

H

a

C

B

Câu 41. Một hình lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh bằng a , cạnh bên bằng b và tạo với mặt phẳng đáy một góc  . Thể tích của khối chóp có đáy là đáy của lăng trụ và đỉnh là một điểm bất kì trên đáy còn lại là A.

3 2 a b sin  . 12

B.

3 2 a b sin  . 4

C.

3 2 a b cos  . 12

D.

3 2 a b cos  . 4

Hướng dẫn giải Chọn A.

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 17/21

Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/

A

C

S

B

A

C

H

H B

Gọi H là hình chiếu của A trên  ABC  . Khi đó    AAH . Ta có AH  AA.sin   b sin  nên thể tích khối lăng trụ là

a 2b 3 sin  . 4 Lại có chiều cao của chóp theo yêu cầu đề bài chính là chiều cao của lăng trụ và bằng AH nên VABC . ABC   AH .SABC 

1 a 2 b 3 sin  thể tích khối chóp là VS . ABC  VABC . ABC   . 3 12 Câu 42. Một hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông cạnh a , các mặt bên tạo với đáy một góc  . Thể tích của khối chóp đó là A.

a3 sin  . 2

B.

a3 tan  . 2

C.

a3 cot  . 6

D.

a3 tan  . 6

Hướng dẫn giải Chọn D. S

A

D

 N

O

B

C

. Gọi O là hình chiếu của S trên đáy, M là trung điểm CD .Khi đó   SMO Có SO  OM .tan  

1 a 3 tan  a.tan  nên thể tích khối chóp đã cho là V  .SO.S ABCD  . 2 3 6

Câu 43. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, cạnh bên SC tạo với mặt phẳng  SAB  một góc 30 . Thể tích của khối chóp đó bằng A.

3a 3 . 3

B.

2a 3 . 4

C.

2a 3 . 2

D.

Hướng dẫn giải

2a 3 . 3

S

Chọn D. 30

Ta có: Diện tích đáy: S ABCD  a 2 . TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 18/21

A

D

Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/

 tan CSB

BC a  SB  a 3 SB tan 300

Xét tam giác SAB có: SA  SB 2  AB 2  a 2

1 a3 2 Thể tích của khối chóp là: V   a 2  a 2  . 3 3 Câu 44. Cho bốn điểm A  a; 1; 6  , B  3; 1; 4  , C  5; 1;0  , D 1; 2;1 và thể tích của tứ diện ABCD bằng 30. Giá trị của a là A. 1. B. 2.

C. 2 hoặc 32.

D. 32.

Hướng dẫn giải Chọn C.    Ta có: BC   8;0; 4  , BD   4;3;5  , BA   a  3;0;10     BC , BD    12; 24; 24        BC , BD  .BA  12  a  3  240  204  12a   a  2 1    1 V   BC , BD  .BA  204  12a  30  34  2a  30   6 6  a  32 Câu 45. Cho A  2;1; 1 , B  3, 0,1 , C  2, 1, 3 , điểm D nằm trên trục Oy và thể tích tứ diện ABCD bằng 5. Tọa độ điểm D là: A.  0; 7; 0  .

B.  0; 7;0  hoặc  0;8; 0  .

C.  0;8; 0  .

D.  0;7;0  hoặc  0; 8; 0  . Hướng dẫn giải

Chọn B.

   D  Oy  D  0; y; 0  . Ta có: AB  1; 1;2  , AC   0; 2; 4  , AD   2; y  1;1     AB, AC  . AD  4  y  1  2  4 y  2  

Theo đề:

 y  7  D  0; 7; 0  1 4 y  2  5   6  y  8  D  0;8;0 

Câu 46. Cho 2 điểm M  2;3;1 , N  5; 6; 2  . Đường thẳng MN cắt mặt phẳng  Oxz  tại điểm A. Điểm A chia đoạn thẳng MN theo tỉ số A. 2.

1 C.  . 2

B. 2.

D.

1 . 2

Hướng dẫn giải Chọn D. Cách 1: Mặt phẳng (Oxz ) có phương trình y  0 Ta có:

MA d ( M ;(Oxz )) 3 1    . NA d ( N ;(Oxz )) 6 2

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 19/21

Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/

 Cách 2: Đường thẳng MN đi qua M  2;3;1 và nhận MN  (7;3; 3) làm vectơ chỉ phương

 x   2  7t  có phương trình  y  3  3t  z  1  3t 

 x  2  7t  x  9  y  3  3t   Tọa độ A là nghiệm của hệ    y  0  A(9;0; 4) z  1  3 t  z  4   y  0 AM 1 Ta có: MA  67; NA  2 67 nên  . AN 2 Câu 47. Cho A  5;1;3 , B  5;1; 1 , C 1; 3; 0  , D  3; 6; 2  . Tọa độ của điểm A đối xứng với A qua mặt phẳng  BCD  là A.  1;7;5 .

B. 1; 7;5  .

C. 1; 7; 5  .

D. 1; 7;5  .

Hướng dẫn giải Chọn C.     Ta có BC  (6; 4;1); BD  (8; 7;3)  BC  BD  (5; 10; 10)  5(1; 2; 2)  Mặt phẳng ( BCD ) qua C và nhận n  (1; 2; 2) làm VTPT có pt: x  2 y  2 z  5  0 x  5  t  Phương trình AA là:  y  1  2t . Gọi H là giao điểm của AA và ( BCD ) thì H (3; 3; 1)  z  3  2t 

mà H là trung điểm AA nên A(1; 7; 5) Câu 48. Cho đường thẳng d :

x 1 y  1 z  2   . Hình chiếu vuông góc của d trên mặt phẳng  Oxy  2 1 1

có phương trình là x  0  A.  y  1  t . z  0 

 x  1  2t  B.  y  1  t . z  0 

 x  1  2t  C.  y  1  t . z  0 

 x  1  2t  D.  y  1  t . z  0 

Hướng dẫn giải Chọn B. Dễ thấy d cắt (Oxy ) .  x  1  2t  Phương trình tham số của d :  y  1  t . Giả sử d cắt (Oxy )  z  0 tại A thì A(3; 3;0) z  2  t 

Lấy M (1; 1;2)  d . Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên (Oxy ) x  1  Phương trình MH :  y  1 suy ra tọa độ H (1; 1;0) z  2  t 

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 20/21

Cập nhật đề thi mới nhất tại http://toanhocbactrungnam.vn/

 x  1  2t  Phương trình hình chiếu chính là phương trình AH :  y  1  t z  0 

Câu 49. Cho hai điểm A  3;3;1 , B  0; 2;1 và mặt phẳng   : x  y  z  7  0 . Đường thẳng d nằm trên   sao cho mọi điểm của d cách đều 2 điểm A, B có phương trình là x  t  A.  y  7  3t .  z  2t 

x  t  B.  y  7  3t .  z  2t 

 x  t  C.  y  7  3t .  z  2t 

 x  2t  D.  y  7  3t . z  t 

Hướng dẫn giải Chọn A. Mọi điểm trên d cách đều hai điểm A, B nên d nằm trên mặt phẳng trung trực của đoạn AB .  3 5  Có AB   3; 1;0  và trung điểm AB là I  ; ;1  nên mặt phẳng trung trực của AB là: 2 2  3  5  3  x     y    0  3 x  y  7  0 . 2  2  3 x  y  7  0 y  7  3x Mặt khác d    nên d là giao tuyến của hai mặt phẳng:  .  x  y  z  7  0 z  2 x x  t  Vậy phương trình d :  y  7  3t  t    .  z  2t 

x  2  t  x  2  2t    Câu 50. Cho hai đường thẳng d1 :  y  1  t và d 2 :  y  3 . Mặt phẳng cách đều hai đường thẳng  z  2t  z  t  

d1 và d 2 có phương trình là A. x  5 y  2 z  12  0.

B. x  5 y  2 z  12  0.

C. x  5 y  2 z  12  0.

D. x  5 y  2 z  12  0.

A

Hướng dẫn giải Chọn D.

M

B  P d1 qua A  2;1;0  và có VTCP là u1  1; 1;2  ;  d2 qua B  2;3;0  và có VTCP là u2   2;0;1 .       Có  u1 , u2    1; 5; 2  ; AB   0;2;0  , suy ra  u1 , u2  .AB  10 , nên d1; d2 là chéo nhau.

Vậy mặt phẳng  P  cách đều hai đường thẳng d1, d2 là đường thẳng song song với d1, d2 và đi qua trung điểm I  2;2;0  của đoạn thẳng AB . Vậy phương trình mặt phẳng  P  cần lập là: x  5y  2z  12  0 .

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập

Trang 21/21

[BTN078]-DE-THTT-07-TRAC-NGHIEM - HDG.pdf

There was a problem previewing this document. Retrying... Download. Connect more apps... Try one of the apps below to open or edit this item.

596KB Sizes 2 Downloads 386 Views

Recommend Documents

No documents