TRƯỜNG THPT LẠNG GIANG SỐ 3

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN 1 (NĂM HỌC 2015 – 2016) Môn: HÓA HỌC (Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm) Họ và tên .................................................................. Số báo danh .......................... Mã đề thi Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố (theo đvC): C = 12; H = 1; O = 16; S = 32; Cu = 64; Fe = 56; Al = 27; N = 14; Ba = 137; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5; Si = 28; K = 39; Ag = 108; Br = 80; Li = 7; Ca = 40. Câu 1: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10, nguyên tố X có cấu hình electron A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 C. 1s2 2s2 2p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 Câu 2: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là A. 0,4 B. 0,2 C. 0,1 D. 0,3 Câu 3: Đối với dd axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] = 0,10M. B. [H+] > [NO3–]. C. [H+] < [NO3–]. D.[H+]< 0.10M. Câu 4: Dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là A. vinyl axetat. B. saccarozơ. C. metanol. D. propan–1,3–điol. Câu 5: Cho 2,86 gam hổn hợp MgO, CaO, BaO tan vừa đủ trong 200ml dd H2SO4 0,2 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được bao nhiêu gam muối khan? A. 5,72 gam B. 5,66 gam C. 5,96 gam D. 6,06 gam Câu 6: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Protein. D. Fructozơ. Câu 7: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. anilin. B. axit glutamic. C. alanin. D. trimetylamin. Câu 8:Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH? A. C3H5(OH)3. B. Na2SO4 C. C2H5OH. D. CH3COOC2H5. Câu 9: Cho 18 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 32,4. B. 21,6. C. 10,8. D. 16,2. Câu 10: Phương trình phản ứng: Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3 BaSO4↓ + 2 Fe(OH)3↓ Có phương trình ion thu gọn là: A. SO42– + Ba2+ → BaSO4; B. Fe3+ + 3OH– → Fe(OH)3; C. 2 Fe3+ + 3Ba(OH)2 → 3Ba2+ + 2Fe(OH)3; D.2Fe3++3SO42–+3Ba2++6OH–→3BaSO4↓+ 2Fe(OH)3↓ Câu 11: Axit HCOOH không tác dụng được với dung dịch nào sau đây ? A. dung dịch KOH. B. dung dịch Na2CO3. C. dung dịch NaHCO3. D. dung dịch NaCl. Câu 12: Dung dịch nào sau đây có pH < 7 ? A. Dung dịch CH3COONa. B. Dung dịch Na2CO3. C. Dung dịch NH4NO3. D. Dung dịch KCl. Câu 13: Cho các phản ứng sau: (a) H2S + SO2 → ; (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) → ; (c) KMnO4 + HCl (đặc) → ; (d) SO2 + dung dịch Br2 → ; (e) Ag + O3 → ; (g) SiO2 + dung dịch HF →. Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 14: Cho các chất: axit propionic (X), ancol propylic (Y), axetanđehit (Z), axeton (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. X, Y, Z, T. B. T, Z, Y, X. C. Z, T, Y, X. D. X, Y, T, Z. Ths. Huỳnh Thiên Lương | Tuyển tập đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016

1

Câu 15: Cho phương trình hóa học: FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O (Biết tỉ lệ thể tích NO : NO2 = 3 : 4). Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của chất bị oxi hóa là A. 63. B. 102. C. 4. D. 13. Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V ml khí N2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 560. B. 840. C. 784. D. 672. Câu 17: Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và C4H10. Tỉ khối của X so với H2 là 27. Đốt cháy hoàn toàn X, cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O. Giá trị của V là A. 3,696. B. 1,232. C. 7,392. D. 2,464. + 2+ + Câu 18: Dung dịch X gồm 0,1 mol K ; 0,2 mol Mg ; 0,1 mol Na ; 0,2 mol Cl– và a mol Y2–. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2– và giá trị của m là A. SO42– và 56,5. B. CO32– và 42,1. C. CO32– và 30,1. D. SO42– và 37,3. Câu 19: Cho phản ứng hóa học sau: Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l)  Na2SO4 (l) + SO2 (k) + S (r) + H2O (l).Khi thay đổi một trong các yếu tố (giữ nguyên các yếu tố khác): (1) Tăng nhiệt độ. (2) Tăng nồng độ Na2S2O3. (3) Giảm nồng độ H2SO4. (4) Giảm nồng độ Na2SO4. (5) Giảm áp suất của SO2. Có bao nhiêu yếu tố trong các yếu tố trên làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho ? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 20: Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là A. propanal. B. metyl vinyl xeton. C. metyl phenyl xeton. D. đimetyl xeton. Câu 21: Khí CO2 được coi là ảnh hưởng đến môi trường vì A. tạo bụi cho môi trường. B. làm giảm lượng mưa axit. C. gây hiệu ứng nhà kính. D. rất độc. Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dd HCl dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc) và dd X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 71,0 gam. B. 90,0 gam. C. 55,5 gam. D. 91,0 gam. Câu 23: Nhận định nào sau đây không đúng A. glucozo và xenlulozơ đều có cấu tạo mạch không phân nhánh B. Có thể phân biệt glucozo và fructozo bằng phản ứng tráng gương C. Saccarozo được tạo thành từ một gốc α–glucozo và một gốc  –fructozo D. Glucozo, fructozo, saccarozo, mantozo đều hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam Câu 24:Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím Câu 25:Cho các dãy chất: etyl axetat, etilen, buta–1,3–đien, vinyl axetat, etyl acrylat. Số chất trong dãy làm nhạt màu dung dịch brom là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 26: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic. Trung hòa m gam X bằng một lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,3 mol KOH và 0,4 mol NaOH, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 56,6 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 36,4. B. 30,1. C. 23,8. D. 46,2. Câu 27: Cho dãy chất: metan, canxi cacbua, nhôm cacbua, bạc axetilua. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra axetilen bằng một phản ứng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 28:Hoà tan hoàn toàn 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3 và MgCO3 bằng dd HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và dd chứa m gam muối KCl. Giá trị của m là A. 11,175 B. 16,39. C. 11,92. D. 8,94. Câu 29: Cho 0,1 mol este X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH đun nóng, tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 12,8 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là Ths. Huỳnh Thiên Lương | Tuyển tập đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016

2

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 30: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là A. 0,030. B. 0,015. C. 0,020. D. 0,010. Câu 31: Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X và Y (X nhiều hơn Y một nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol M cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,45 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 7,84. B. 4,48. C. 12,32. D. 3,36. Câu 32: Hòa tan hết 19,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch H2S, kết thúc các phản ứng thu được 11,2 gam kết tủa. Thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng là A. 300 ml. B. 600 ml. C. 400 ml. D. 615 ml. Câu 33: Chất hữu cơ X mạch hở, không phân nhánh có công thức phân tử C4H8O2. Cho X tác dụng với hiđro (xúc tác Ni, t0) thu được sản phẩm Y có khả năng hòa tan Cu(OH)2. Số đồng phân cấu tạo bền của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 4. B. 5. C. 3. D. 7. Câu 34:Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí etin vào dung dịch KMnO4 loãng. (b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. (d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (f) Cho dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 35: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol FeCl2 và 0,15 mol CuCl2. Kết thúc các phản ứng thu được kết tủa Z, dung dịch Y và 0,3 mol H2. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 40,15 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 26,1. B. 36,9. C. 20,7. D. 30,9. Câu 36: Cho Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Bỏ qua sự thủy phân của các muối. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)3 và AgNO3. D. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Câu 37: Tiến hành crăckinh 17,4 gam C4H10 một thời gian trong bình kín với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí A gồm: CH4, C3H6, C2H6, C2H4, C4H8, H2 và một phần C4H10 chưa bị nhiệt phân. Cho toàn bộ A vào dung dịch Br2 thấy dung dịch Br2 bị nhạt màu đồng thời khối lượng bình tăng 8,4 gam và có V (lít) hh khí B thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn B thu được m gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Giá trị của m là: A. 46,4. B. 54,4. C. 42,6. D. 26,2. Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M gồm ankan X và axit cacboxylic Y (X và Y có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử), thu được 0,4 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M là A. 25%. B. 75%. C. 50%. D. 40%. Câu 39: Hỗn hợp M gồm ankin X, anken Y (Y nhiều hơn X một nguyên tử cacbon) và H2. Cho 0,25 mol hỗn hợp M vào bình kín có chứa một ít bột Ni đun nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp N. Đốt cháy hoàn toàn N thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là A. C4H6 và C5H10. B. C3H4 và C2H4. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H6. Câu 40: Cho 25,8 gam hỗn hợp X gồm MOH, MHCO3 và M2CO3 (M là kim loại kiềm, MOH và MHCO3 có số mol bằng nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,3 mol CO2. Kim loại M là A. K. B. Na. C. Li. D. Rb. Ths. Huỳnh Thiên Lương | Tuyển tập đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016

3

Câu 41: Cho hỗn hợp X gồm: etan, propilen, benzen, metylaxetat, axit propanoic. Đốt cháy hoàn toàn mg hỗn hợp X cần dùng 4.592 lít(đktc) khí O2 thu được hỗn hợp sản phẩm. Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 5g kết tủa và một muối của Ca. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng 4,3g. Phần trăm số mol của hỗn hợp (metylaxetat, axit propanoic) trong X là A.60 % B 12.22 % C.87.78 % D.40 % Câu 42: Điện phân dung dịch X gồm x mol KCl và y mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp), khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân thu được dung dịch Y (làm quỳ tím hóa xanh), có khối lượng giảm 2,755 gam so với khối lượng dung dịch X ban đầu (giả thiết nước bay hơi không đáng kể). Cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được 2,32 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là A. 3 : 4. B. 4 : 3. C. 5 : 3. D. 10 : 3. Câu 43: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2 và có các tính chất sau: X, Y đều có phản ứng cộng hợp với Br2, cho 1 mol X hoặc 1 mol Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được tối đa 4 mol Ag. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. OHCCH2CHO, CH2=CHCOOH, HCOOCH=CH2. B. HCOOCH=CH2, CH2=CHCOOH, OHCCH2CHO. C. HCOOCH=CH2, CH3COCHO, OHCCH2CHO. D. CH2=CHCOOH, HCOOCH=CH2, OHCCH2CHO. Câu 44: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được một muối và 448 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 8,68 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. C2H5COOH và C2H5COOCH3. B. HCOOH và HCOOC2H5. C. CH3COOH và CH3COOCH3. D. CH3COOH và CH3COOC2H5. Câu 45: Hòa tan hết m gam hỗn hợp M gồm 2 oxit sắt trong lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 tới dư vào X thu được dung dịch Y chứa 40,625 gam muối. Nếu cho m gam M trên tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 0,05 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 23,6. B. 18,4. C. 19,6. D. 18,8. Câu 46:Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau: Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây? A. CO2 , O2, N2, H2, B. NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2 C. H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S D. NH3, O2, N2, HCl, CO2 Câu 47: Người ta hòa 216,55 gam hỗn hợp muối KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước dư thu được dung dịch A. Sau đó cho m gam hỗn hợp B gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO vào dung dịch A rồi khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy B tan hết, thu được dung dịch C chỉ chứa các muối và có 2,016 lít hỗn hợp khí D có tổng khối lượng là 1,84 gam gồm 5 khí ở (đktc) thoát ra trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9. Cho BaCl2 dư vào C thấy xuất hiện 356,49 gam kết tủa trắng. Biết trong B oxi chiếm 64/205 về khối lượng. Giá trị đúng của m gần nhất với giá trị nào sau đây A. 18 B. 20 C. 22 D. 24 Câu 48: Hỗn hợp A gồm một axit no, hở, đơn chức và hai axit không no, hở, đơn chức (gốc hiđrocacbon chứa một liên kết đôi), kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2,0 M. Để trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1,0 M được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D thu được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Phần trăm khối lượng của axit không no có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp A là : A. 35,52% B. 40,82% C. 44,24% D. 22,78% Câu 49: Trieste A mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b = d + 5a và a mol A phản ứng vừa đủ với 72 gam dung dịch nước Br2, thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol A phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ thu được x gam muối. Giá trị gần nhất của x là Ths. Huỳnh Thiên Lương | Tuyển tập đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016

4

A. 48,49 B. 49,49 C. 47,49 D. 50,49 Câu 50: Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala–Gly–Gly; 3,48 gam Gly–Val; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val–Ala và y mol Ala. Tỉ lệ x : y là A. 11 : 16 hoặc 6 : 1. B. 2 : 5 hoặc 7 : 20. C. 2 : 5 hoặc 11 : 16. D. 6 : 1 hoặc 7 : 20. ==================== Hết ===============

Ths. Huỳnh Thiên Lương | Tuyển tập đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016

5

TRƯỜNG THPT LẠNG GIANG SỐ 3

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN 1 (NĂM HỌC 2015 – 2016) Môn: HÓA HỌC (Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm) HƯỚNG DẪN Câu 1: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10, nguyên tố X có cấu hình electron A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 C. 1s2 2s2 2p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 Hướng dẫn Tính tổng ở phân lớp p: 2p6 và 3p4 → 6 + 4 = 10  Đáp án A Câu 2: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là A. 0,4 B. 0,2 C. 0,1 D. 0,3 Hướng dẫn 20.0,1 nNaOH = nHCl  Áp dụng C1V1 = C2V2  x   0, 2 Đáp án A 10 Câu 3: Đối với dd axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] = 0,10M. B. [H+] > [NO3–]. C. [H+] < [NO3–]. D.[H+]< 0.10M. Hướng dẫn HNO3 là axit mạnh, nên [H+] = [HNO3] = 0,1M Câu 4: Dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là A. vinyl axetat. B. saccarozơ. C. metanol. D. propan–1,3–điol. Hướng dẫn Hợp chất có nhóm OH liền kề (trừ tinh bột, xenlulozơ,...) đều tác dụng được với Cu(OH) 2 cho dung dịch xanh lam Câu 5: Cho 2,86 gam hổn hợp MgO, CaO, BaO tan vừa đủ trong 200ml dd H2SO4 0,2 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được bao nhiêu gam muối khan? A. 5,72 gam B. 5,66 gam C. 5,96 gam D. 6,06 gam Hướng dẫn Bảo toàn điện tích: gốc SO24 thay thế O2– (Mtăng = 96 – 16 = 80) [tăng giảm khối lượng]  mmuối = 2,86 + 0,2.0,2.80 = 6,06 gam Câu 6: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Protein. D. Fructozơ. Câu 7: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. anilin. B. axit glutamic. C. alanin. D. trimetylamin. Hướng dẫn anilin (C6H5NH2); alanin: CH3CH(NH2)COOH: không làm đổi màu quỳ tím. axit glu làm quỳ tím hóa đỏ (do có 2 nhóm –COOH, 1 nhóm –NH2) trimetyl có tính bazơ yếu (yếu hơn amin bậc 1)  quỳ tím hóa xanh Câu 8: Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH? A. C3H5(OH)3. B. Na2SO4 C. C2H5OH. D. CH3COOC2H5. Câu 9: Cho 18 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 32,4. B. 21,6. C. 10,8. D. 16,2. Hướng dẫn 18 glucozơ → 2Ag  m = .2.108 = 21,6 180 Câu 10: Phương trình phản ứng: Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3 BaSO4↓ + 2 Fe(OH)3↓ Có phương trình ion thu gọn là: A. SO42– + Ba2+ → BaSO4; B. Fe3+ + 3OH– → Fe(OH)3; C. 2 Fe3+ + 3Ba(OH)2 → 3Ba2+ + 2Fe(OH)3; Ths. Huỳnh Thiên Lương | Tuyển tập đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016

6

D. 2Fe3++3SO42–+ 3Ba2+ + 6OH–→ 3BaSO4↓+ 2Fe(OH)3↓ Câu 11: Axit HCOOH không tác dụng được với dung dịch nào sau đây ? A. dung dịch KOH. B. dung dịch Na2CO3. C. dung dịch NaHCO3. D. dung dịch NaCl. Câu 12: Dung dịch nào sau đây có pH < 7 ? A. Dung dịch CH3COONa. B. Dung dịch Na2CO3. C. Dung dịch NH4NO3. D. Dung dịch KCl. Hướng dẫn Ghi nhớ: muối tạo bởi axit yếu + bazơ mạnh  tính bazơ, pH > 7 muối tạo bởi axit mạnh + bazơ yếu  tính bazơ, pH < 7 muối tạo bởi axit mạnh + bazơ mạnh  trung tính, pH = 7 Câu 13: Cho các phản ứng sau: (a) H2S + SO2 → ; (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) → ; (c) KMnO4 + HCl (đặc) → ; (d) SO2 + dung dịch Br2 → ; (e) Ag + O3 → ; (g) SiO2 + dung dịch HF → Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Hướng dẫn (a) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) → Na2SO4 + SO2 + S (c) KMnO4 + HCl (đặc) → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O (d) SO2 + dung dịch Br2 → H2SO4 + HBr (e) Ag + O3 → Ag2O + O2 (g) SiO2 + dung dịch HF → SiF4 + H2O Câu 14: Cho các chất: axit propionic (X), ancol propylic (Y), axetanđehit (Z), axeton (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. X, Y, Z, T. B. T, Z, Y, X. C. Z, T, Y, X. D. X, Y, T, Z. Hướng dẫn So sánh khối lượng mol, nếu khối lượng mol tương đương nhau, xét liên kết cộng hóa trị, hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị càng mạnh, chất đó có nhiệt độ sôi càng cao. Maxetandehit < Maxeton; Mancol propylic ≈ Maxeton; nhưng ancol có liên kết H; Axit có khối lượng mol lớn nhất lại có liên kết H mạnh nhất. Câu 15: Cho phương trình hóa học: FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O (Biết tỉ lệ thể tích NO : NO2 = 3 : 4). Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của chất bị oxi hóa là A. 63. B. 102. C. 4. D. 13. Hướng dẫn 3 6 13  FeS  Fe  S  9e 9

3N 5  3.3e  3NO2 4N 5  4e  4NO2

13FeS+102HNO3  13Fe(NO3 )3  27NO  36NO 2  33H 2O Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V ml khí N2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 560. B. 840. C. 784. D. 672. Hướng dẫn 3,6 2. Bảo toàn e: 2nMg = 10n N2  VN 2  24 .22, 4 = 0,672 lít = 672 ml 10 Câu 17: Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và C4H10. Tỉ khối của X so với H2 là 27. Đốt cháy hoàn toàn X, cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O. Giá trị của V là A. 3,696. B. 1,232. C. 7,392. D. 2,464.

Ths. Huỳnh Thiên Lương | Tuyển tập đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016

7

Hướng dẫn Nhận xét: các chất đều có 4C  Đặt CTPT chung là C4Hy 12.4 + y = 27.2  y = 6 C4H6 + 5,5O2 → 4CO2 + 3H2O 0,03 ------- 5,5. ---------- 0,03 3 0,03 V = 5,5. .22,4 = 1,232 lít 3 Câu 18: Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl– và a mol Y2–. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2– và giá trị của m là A. SO42– và 56,5. B. CO32– và 42,1. C. CO32– và 30,1. D. SO42– và 37,3. Hướng dẫn 2+ Nhận xét: Trong dung dịch có Mg thì không thể chứa ion CO32 Bảo toàn điện tích: 0,1.1 + 0,2.2 = 0,2.1 + a.2  a = 0,15 mol Bảo toàn khối lượng: 0,1.39 + 0,2.24 + 0,1.23 + 0,2.35,5 + 0,15.96 = 37,3 gam. Câu 19: Cho phản ứng hóa học sau: Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l)  Na2SO4 (l) + SO2 (k) + S (r) + H2O (l). Khi thay đổi một trong các yếu tố (giữ nguyên các yếu tố khác): (1) Tăng nhiệt độ. (2) Tăng nồng độ Na2S2O3. (3) Giảm nồng độ H2SO4. (4) Giảm nồng độ Na2SO4. (5) Giảm áp suất của SO2. Có bao nhiêu yếu tố trong các yếu tố trên làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho ? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Hướng dẫn Ghi nhớ: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: (1) Tăng nhiệt độ.(2) Tăng nồng độ Na2S2O3. (4) Giảm nồng độ Na2SO4.(5) Giảm áp suất của SO2. Câu 20: Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là A. propanal. B. metyl vinyl xeton. C. metyl phenyl xeton. D. đimetyl xeton. Hướng dẫn CH3CH(OH)CH3 → CH3C(=O)CH3  đimetyl xeton Câu 21: Khí CO2 được coi là ảnh hưởng đến môi trường vì A. tạo bụi cho môi trường. B. làm giảm lượng mưa axit. C. gây hiệu ứng nhà kính. D. rất độc. Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dd HCl dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc) và dd X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 71,0 gam. B. 90,0 gam. C. 55,5 gam. D. 91,0 gam. Hướng dẫn 2HCl → 2Cl– + H2 11, 2 .2.35,3 = 55,5 gam mmuối = mKL + mgốc axit = 20 + 22, 4 Câu 23: Nhận định nào sau đây không đúng A. glucozơ và xenlulozơ đều có cấu tạo mạch không phân nhánh B. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương C. Saccarozơ được tạo thành từ một gốc α–glucozo và một gốc –fructozo D. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam Câu 24: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím Hướng dẫn Dùng dd Br2: benzen không phản ứng; anilin tạo kết tủa trắng, stiren làm mất màu. Ths. Huỳnh Thiên Lương | Tuyển tập đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016

8

Câu 25: Cho các dãy chất: etyl axetat, etilen, buta–1,3–đien, vinyl axetat, etyl acrylat. Số chất trong dãy làm nhạt màu dung dịch brom là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Hướng dẫn Các chất làm mất màu dd Br2: etilen (CH2=CH2), buta–1,3–đien (CH2=CH–CH=CH2), vinyl axetat (CH3COOCH=CH2), etyl acrylat (CH2=CHCOOC2H5) Câu 26: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic. Trung hòa m gam X bằng một lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,3 mol KOH và 0,4 mol NaOH, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 56,6 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 36,4. B. 30,1. C. 23,8. D. 46,2. Hướng dẫn RCOOH + MOH → RCOOM + H2O Bảo toàn khối lượng: m + mMOH = mrắn + m H 2O  m = 56,6 + (0,3 + 0,4).18 – (0,3.56 + 0,4.40)  m = 36,4 Câu 27: Cho dãy chất: metan, canxi cacbua, nhôm cacbua, bạc axetilua. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra axetilen bằng một phản ứng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Hướng dẫn 2CH4 → C2H2 + 3H2 (1500oC, làm lạnh nhanh) CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2 Al4C3 + H2O → Al(OH)3 + CH4 CAg≡CAg + HCl → CH≡CH + AgCl Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3 và MgCO3 bằng dd HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và dd chứa m gam muối KCl. Giá trị của m là A. 11,175 B. 16,39. C. 11,92. D. 8,94. Hướng dẫn Xem NaHCO3 (a mol), MgCO3 (b mol) là một chất có M = 84 có a + b = x mol; KHCO3 (y mol) 84x  100y  14,52  x  0,03   3,36   y  0,12  x  y  22, 4  Muối tạo ra là NaCl (a mol); MgCl2 (b mol); KCl (0,12 mol);  mNaCl + mKCl < m < m MgCl2 + mKCl  0,03.58,5 + 0,12.74,5 < m < 0,03.95 + 0,12.74,5  10,695 < m < 11,79  Chọn 11,175 Câu 29: Cho 0,1 mol este X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH đun nóng, tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 12,8 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Hướng dẫn Este đơn chức: RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH 12,8 R + 67 + R’ + 17 = = 128  R + R’ = 44 0,1 R 15 29 1 R’ 29 15 43 CH3COOC2H5 (1 đp) C2H5COOCH3 (1 đp) HCOOC3H7 (2 đp) Câu 30: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là A. 0,030. B. 0,015. C. 0,020. D. 0,010. Hướng dẫn n H  0,03 ; n CO2 = 0,02; n HCO = 0,02 3

3

Phản ứng xảy ra lần lượt là: Ths. Huỳnh Thiên Lương | Tuyển tập đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016

9

H   CO32  HCO3 (H+ còn dư 0,03 – 0,02 = 0,01 mol) Sau đó: H   HCO3  H 2O  CO2 ( nCO2  n H = 0,01 mol; do n HCO = 0,02 + 0,02 = 0,04 mol) 3

Câu 31: Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X và Y (X nhiều hơn Y một nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol M cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,45 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 7,84. B. 4,48. C. 12,32. D. 3,36. Hướng dẫn n CO2 0, 45 C2  Do X, Y hơn kém nhau một nguyên tử C NC    2, 25  C3 nM 0, 2

2n H2O

2.0, 2  2  2 chất phù hợp là (COOH)2 (a mol) và CH≡C–COOH (b mol) nM 0, 2 2a  2b  0, 45 a  0,15    2a  2b  0, 2.2 b  0,05 (0,45.2  0,2)  (4.0,15  2.0,05) Bảo toàn O: VO2  .22,4 = 4,48 lít 2 Câu 32: Hòa tan hết 19,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch H2S, kết thúc các phản ứng thu được 11,2 gam kết tủa. Thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng là A. 300 ml. B. 600 ml. C. 400 ml. D. 615 ml. Hướng dẫn Fe3O4 + 8H+ → Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O x --------8x-------------- 2x CuO + 2H+ → Cu2+ + H2O y ------2y------ y 2Fe3+ + H2S → Fe2+ + S 2x ---------------------- x Cu2+ + H2S → CuS + 2H+ y ----------------- y 232x  80y  19,6  x  0,05 8x  2y 8.0,05  2.0,1  VHCl    0,6 lít = 600 ml  C 1 32x  96y  11, 2  y  0,1 Câu 33: Chất hữu cơ X mạch hở, không phân nhánh có công thức phân tử C4H8O2. Cho X tác dụng với hiđro (xúc tác Ni, t0) thu được sản phẩm Y có khả năng hòa tan Cu(OH)2. Số đồng phân cấu tạo bền của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 4. B. 5. C. 3. D. 7. Hướng dẫn 2x  2  y 4.2  2  8 k=   1  Hợp chất có 1 liên kết đôi ( C=C hoặc C = O) 2 2 Các chất cộng H2 tạo hợp chất có nhóm –OH liền kề CH2 CH CH CH2 CH3 CH2 C CH2 CH3 CH C CH3 CH3 CH2 CH CH OH OH O OH OH O OH O Câu 34: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí etin vào dung dịch KMnO4 loãng. (b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. (d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (f) Cho dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là NH 



Ths. Huỳnh Thiên Lương | Tuyển tập đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016

10

A. 3.

B. 4.

C. 6. D. 5. Hướng dẫn Các phản ứng xảy ra phản ứng oxh hóa khử là (a) Sục khí etin vào dung dịch KMnO4 loãng. (b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. (d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. Câu 35: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol FeCl2 và 0,15 mol CuCl2. Kết thúc các phản ứng thu được kết tủa Z, dung dịch Y và 0,3 mol H2. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 40,15 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 26,1. B. 36,9. C. 20,7. D. 30,9. Hướng dẫn nOH  2n H2  0,6 mol; n Fe2  0,1 mol; nCu2  0,15 mol; n Cl = 0,1.2 + 0,15.2 = 0,5 mol nOH  2n Fe2  2nCu2  0,5 mol  Fe2+, Cu2+ bị kết tủa hết.

mrắn (Y) = mNa, K, Ba + nCl  nOH  (dư)  m + 0,5.35,3 + (0,6 – 0,5).17 = 40,5  m = 20,7 Câu 36: Cho Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Bỏ qua sự thủy phân của các muối. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)3 và AgNO3. D. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Hướng dẫn Thứ tự tính khử giảm dần: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Xem phản ứng xảy ra theo thứ tự: Fe + 2Ag+ → Ag + Fe2+ (Ag+ hết, Fe dư) → dd chứa Fe2+, Cu2+ Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (Fe hết, Cu tạo ra, Cu2+ chưa phản ứng hết) → dd chứa Fe2+, Cu2+ Hai kim loại tạo ra là: Cu, Ag Câu 37: Tiến hành crăckinh 17,4 gam C4H10 một thời gian trong bình kín với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí A gồm: CH4, C3H6, C2H6, C2H4, C4H8, H2 và một phần C4H10 chưa bị nhiệt phân. Cho toàn bộ A vào dung dịch Br2 thấy dung dịch Br2 bị nhạt màu đồng thời khối lượng bình tăng 8,4 gam và có V (lít) hh khí B thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn B thu được m gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Giá trị của m là: A. 46,4. B. 54,4. C. 42,6. D. 26,2. Hướng dẫn 17, 4 n C4 H10   0,3 mol 58 Do sản phẩm chỉ tạo ra chỉ gồm anken, ankan và H2 nên xem phản ứng chỉ xảy ra như sau C4H10 → CnH2n + CxHy 0,3 ------- 0,3 ----- 0,3 mbình brom tăng = manken = 8,4 gam Bảo toàn khối lượng: mC4H10 = manken + mCx H y  mCx H y = 17,4 – 8,4 = 9 gam

9  30 ~ C2H6 → 2CO2 + 3H2O 0,3  m = 2.0,3.44 + 3.0,3.18 = 42,6 gam Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M gồm ankan X và axit cacboxylic Y (X và Y có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử), thu được 0,4 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M là A. 25%. B. 75%. C. 50%. D. 40%. Hướng dẫn M Cx H y 

Ths. Huỳnh Thiên Lương | Tuyển tập đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016

11

NC 

n CO2 nM



2.n H 2O

0, 4 2 0, 2



2x  2y  0, 4 x  0,1   (COOH) 2 (y mol) 6x  2y  0,8  y  0,1 C2 H 6 (x mol)

2.0, 4 4 0, 2 2 90 %(COOH)2 = .100% = 75% 30  90 Do sản phẩm chỉ tạo ra chỉ gồm anken, ankan và H2 nên xem phản ứng chỉ xảy ra như sau Câu 39: Hỗn hợp M gồm ankin X, anken Y (Y nhiều hơn X một nguyên tử cacbon) và H2. Cho 0,25 mol hỗn hợp M vào bình kín có chứa một ít bột Ni đun nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp N. Đốt cháy hoàn toàn N thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là A. C4H6 và C5H10. B. C3H4 và C2H4. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H6. Hướng dẫn ankin X (x mol), anken Y (y mol) và H2 (z mol); nankin = nCO2  n H2O (hiđrocacbon cháy tạo ra) NH 



và n H 2O (HC cháy) = n H 2O – n H 2 (cháy tạo ra nước)  x  y  0, 25  x  y  z  0, 25  x  y  0, 25  x   2x  y  0, 25    0, 25  0,125 2x  y  y  0, 25  y  x  y   x  n CO2  (n H2O  z)  2 C2 H 2 0,35 0,35  NC   1, 4  N C  2,8   C3 H 6 0, 25 0,125 Câu 40: Cho 25,8 gam hỗn hợp X gồm MOH, MHCO3 và M2CO3 (M là kim loại kiềm, MOH và MHCO3 có số mol bằng nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,3 mol CO2. Kim loại M là A. K. B. Na. C. Li. D. Rb. Hướng dẫn MOH (x mol), MHCO3 (x mol) và M2CO3 (y mol) Bảo toàn C: x + y = n CO2 = 0,3  (M + 17)x + (M + 61)x + (2M + 60)y = 25,8

25,8  2M  60  2M  x  y   60  x  y   25,8 – 18x  xy  2M(x + y) + 78x + 60y = 25,8    2M(x  y)  78(x  y)  25,8  18y 2M  78  25,8  xy  M  13    M là Li (M = 9) M  4 Câu 41: Cho hỗn hợp X gồm: etan, propilen, benzen, metylaxetat, axit propanoic. Đốt cháy hoàn toàn mg hỗn hợp X cần dùng 4,592 lít(đktc) khí O2 thu được hỗn hợp sản phẩm. Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 5g kết tủa và một muối của Ca. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng 4,3g. Phần trăm số mol của hỗn hợp (metylaxetat, axit propanoic) trong X là A. 60 % B 12,22 % C. 87,78 % D. 40 % Hướng dẫn 4,592 n O2   0,205 mol 22,4 metylaxetat, axit propanoic đều có cùng CTPT C3H6O2 (a mol) Đặt CTPT chung của etan, propilen, benzen là CxH6 (b mol) CO2  CaCO3 (0,05 mol) và 0,05 mol Ca(HCO3)2 [Bảo toàn Ca] 0,1 mol Ca(OH)2  Bảo toàn C: nCO2  nCaCO3  2nCa(HCO3 )2 = 0,15 mol

Theo đề bài: mH2O  mCO2 = m + mtăng = 5 + 4,3 = 9,3  mH2O  9,3  0,15.44  2,7 (0,15 mol) Ths. Huỳnh Thiên Lương | Tuyển tập đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016

12

Bảo toàn O2: 2a + 2.0,205 = 0,15.2 + 0,15  a = 0,02 Bảo toàn H: 6a + 6b = 2.0,15  b = 0,03 0,02 %n(metylaxetat, axit propanoic) = .100% = 40% 0,02  0,03 Câu 42: Điện phân dung dịch X gồm x mol KCl và y mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp), khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân thu được dung dịch Y (làm quỳ tím hóa xanh), có khối lượng giảm 2,755 gam so với khối lượng dung dịch X ban đầu (giả thiết nước bay hơi không đáng kể). Cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được 2,32 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là A. 3 : 4. B. 4 : 3. C. 5 : 3. D. 10 : 3. Hướng dẫn Do sau điện phân, dung dịch làm quỳ tím hóa xanh nên Cu2+ hết trước Catot (–) Anot (+) 2+ Cu + 2e → Cu 2Cl– → Cl2 + 2e y ------2y ---- y x -------0,5x--2x 2H2O + 2e → H2 + 2OH– 2H2O → O2 + 4H+ + 4e -----(x – 2y)--0,5(x – 2y) (x – 2y) (ngừng điện phân, xem như chưa xảy ra) Theo đề bài, ta có: 64x + (x – 2y) + 0,5x.71 = 2,755  35,5x + 64 y = 2,735 (1) 2OH– + 2Ag+ → 2AgOH → Ag2O (x – 2y) ------------------------ 0,01  x – 2y = 0,02 (2)  x  0,05 x 10 Từ (1) và (2)      y  0,015 y 3 metylaxetat, axit propanoic đều có cùng CTPT C3H6O2 (a mol) Câu 43: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2 và có các tính chất sau: X, Y đều có phản ứng cộng hợp với Br2, cho 1 mol X hoặc 1 mol Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được tối đa 4 mol Ag. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. OHCCH2CHO, CH2=CHCOOH, HCOOCH=CH2. B. HCOOCH=CH2, CH2=CHCOOH, OHCCH2CHO. C. HCOOCH=CH2, CH3COCHO, OHCCH2CHO. D. CH2=CHCOOH, HCOOCH=CH2, OHCCH2CHO. Hướng dẫn Trong môi trường kiềm: HCOOCH=CH2 → HCOO– + CH3CHO (cả 2 chất đều cho phản ứng với AgNO3) Câu 44: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được một muối và 448 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thì khối lượng bình tăng 8,68 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. C2H5COOH và C2H5COOCH3. B. HCOOH và HCOOC2H5. C. CH3COOH và CH3COOCH3. D. CH3COOH và CH3COOC2H5. Hướng dẫn nNaOH = 0,1.0,5 = 0,05 mol 0,448 nancol =  0,02 22,4   n C H O (axit )  0,03 mol Vậy hỗn hợp X gồm một axit và este của axit đó   n 2 n 2   n Cm H2 mO2 (este)  0,02 mol Vì hỗn hợp axit no, este no nên khi đốt cháy, ta có nCO2  n H2O  x mol 44x + 18x = 8,68  x = 0,14 mol Bảo toàn C: 0,03n + 0,02m = 0,14 hay 3n + 2m = 14 (với m > n) n 1 2 m 5,5 4 (chọn)

3 2,5

Ths. Huỳnh Thiên Lương | Tuyển tập đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016

13

Câu 45: Hòa tan hết m gam hỗn hợp M gồm 2 oxit sắt trong lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 tới dư vào X thu được dung dịch Y chứa 40,625 gam muối. Nếu cho m gam M trên tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 0,05 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 23,6. B. 18,4. C. 19,6. D. 18,8. Hướng dẫn Quy đổi hỗn hợp: Fe (a mol) và O (b mol) 40,625  0, 25mol Fe 1.HCl FeCl3 a = 162,5   2.Cl2 O H 2O

Fe3 Bảo toàn e: 3a = 3nNO + 2nO  3a = 3.0,05 + 2b  b = 0,3 mol O NO m = 0,25.56 + 0,3.16 = 18,8 gam Câu 46:Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau: Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây? A. CO2 , O2, N2, H2 B. NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2 C. H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S D. NH3, O2, N2, HCl, CO2 Hướng dẫn Những khí được điều chế phải không tác dụng với nước hoặc ít tan trong nước. Câu 47: Người ta hòa 216,55 gam hỗn hợp muối KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước dư thu được dung dịch A. Sau đó cho m gam hỗn hợp B gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO vào dung dịch A rồi khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy B tan hết, thu được dung dịch C chỉ chứa các muối và có 2,016 lít hỗn hợp khí D có tổng khối lượng là 1,84 gam gồm 5 khí ở (đktc) thoát ra trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9. Cho BaCl2 dư vào C thấy xuất hiện 356,49 gam kết tủa trắng. Biết trong B oxi chiếm 64/205 về khối lượng. Giá trị đúng của m gần nhất với giá trị nào sau đây A. 18 B. 20 C. 22 D. 24 Hướng dẫn 356,49 n KHSO4  n BaSO4 = = 1,53 mol 233 Theo đề bài, ta có mKHSO4  mFe( NO3 )3  216,55  136.1,53 + 242. n Fe( NO3 )3 = 215,55  n Fe( NO3 )3 = 0,035 Hai khí còn lại trong hỗn hợp khí D là NO (a mol) và N2 (b mol); H2 (0,04 mol); N2O (0,01 mol); NO2 (0,01) a  b  0,09  (0,04  0,01  0,01)  0,03 a  0,01   28a  30b  1,84  (0,04.2  0,01.44  0,01.44)  0,88 b  0,02 Bảo toàn N: n NO  n NH  2n N2  2n N2O  n NO  n NO2  n NH  = 0,025 mol Fe

1.HNO3 

3

4

4

Bảo toàn H: n KHSO4  n NH  2n H2  2n H2O  n H 2O = 0,675 mol 4

Bảo toàn O: 4n KHSO4  9n Fe( NO3 )3  nO(B)  n H2O  4nSO2  n N2O  2n NO2  n NO  nO (B) = 0,4 4

mO 64 205.0, 4.16   mB  = 20,5 g  Chọn B m B 205 64 Câu 48: Hỗn hợp A gồm một axit no, hở, đơn chức và hai axit không no, hở, đơn chức (gốc hiđrocacbon chứa một liên kết đôi), kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2,0 M. Để trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1,0 M được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D thu được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Phần trăm khối lượng của axit không no có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp A là : A. 35,52% B. 40,82% C. 44,24% D. 22,78% Hướng dẫn 

Ths. Huỳnh Thiên Lương | Tuyển tập đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016

14

Đặt CT trung bình của ba axit là: Cx H yO2

Cx H yO2 + (0,15.2 – 0,1.1 = 0,2 mol) NaOH → Cx H y1O2 Na + NaCl + H2O mCx Hy1O2 Na  22,89  0,1.58,5  17,04  mA = 17,04 – 22.0,2 = 12,64 gam (0,2 mol) Đốt cháy A (12,64 gam; 0,2 mol) A + O2 → CO2 + H2O Bảo toàn khối lượng: mA + mO2 = mCO2  mH2O = 26,72  mO2 = 26,72 – 12,64 = 14,08 g(0,44 mol) Bảo toàn O: 2nA + 2n O2 = 2nCO2  n H2O = 0,2.2 + 0,44.2 và 44nCO2  18n H2O = 26,72 Giải hệ trên, ta được: n CO2 = 0,46 và n H2O  0,36

0, 46  2,3 (*) 0, 2 2.0,36 y  3,6 (**)  phải có một chất có số H < 3,6  HCOOH (a mol) 0, 2 Kết hợp (*) và (**) hai chất còn lại phải là: C2H3COOH (b mol) và C3H5COOH (c mol) a  b  c  0, 2 a  0,1     b  0,04 Ta có: a  3b  4c  0, 46 2a  4b  6c  0,36.2 c  0,06   x

0,04.72 .100 = 22,78% 12,64 Câu 49: Trieste A mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b = d + 5a và a mol A phản ứng vừa đủ với 72 gam dung dịch nước Br2, thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol A phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ thu được x gam muối. Giá trị gần nhất của x là A. 48,49 B. 49,49 C. 47,49 D. 50,49 Hướng dẫn Từ b – d = 5a  A có 6   Gốc có 3   A + 3Br2 = 110,1 g  mA = 110,1 – 72 = 38,1 gam 1.72 nA =  0,15 mol 3.160 A + 3KOH → muối + glixerol Bảo toàn khối lượng: mA + mKOH = x + mglixerol  38,1 + 0,15.3.56 = x + 0,15.92  x = 49,5  Chọn B Câu 50: Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala–Gly–Gly; 3,48 gam Gly–Val; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val–Ala và y mol Ala. Tỉ lệ x : y là A. 11 : 16 hoặc 6 : 1. B. 2 : 5 hoặc 7 : 20. C. 2 : 5 hoặc 11 : 16. D. 6 : 1 hoặc 7 : 20. Hướng dẫn 3,045 3,48  0,02 nAla–Gly–Gly = = 0,015 mol nGly–Val = 89  75.2  18.2 75  117  18 7,5 2,34 nGly = = 0,1 mol; nVal = = 0,02 mol 75 117 Xét các trường hợp Ala Gly Gly  Val : 2a  0,02  0,02  x a  0,075   Val Ala Gly Val   x  0,11 (loại)  Ala : a  0,015  x  y  Val Ala Gly Gly Val (a mol)  Gly : 2a  0,015.2  0,02  0,1  y  0,05 %C2H3COOH =

Ths. Huỳnh Thiên Lương | Tuyển tập đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016

15

Ala

Ala

Gly Gly

Gly

Gly Gly

Val Val Ala

Gly Gly Val Ala (a mol) Ala Gly Gly Val Ala Val Val Ala Gly Gly (a mol)

 Val : a  0,02  0,02  x a  0,075 x 7    x  0,035    Ala : 2a  0,015  x  y y 20 Gly : 2a  0,015.2  0,02  0,1  y  0,1    Val : a  0,02  0,02  x a  0,05 x 2    x  0,01    Ala : a  0,015  x  y Gly : 3a  0,015.2  0,02  0,1  y  0,025 y 5  

Ths. Huỳnh Thiên Lương | Tuyển tập đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016

16

Lang Giang so 03_new.pdf

There was a problem loading more pages. Retrying... Lang Giang so 03_new.pdf. Lang Giang so 03_new.pdf. Open. Extract. Open with. Sign In. Main menu.

450KB Sizes 3 Downloads 145 Views

Recommend Documents

LANG SARI RESORT, LANG TENGAH ISLAND, REDANG ...
LANG SARI RESORT, LANG TENGAH ISLAND, REDANG PACKAGE.pdf. LANG SARI RESORT, LANG TENGAH ISLAND, REDANG PACKAGE.pdf. Open.

[PDF] Memories (Lang Leav) By Lang Leav AUDIOBOOK
About the Author Lang Leav is an international best-selling author and social media sensation. She is the winner of a Qantas Spirit of Youth Award and coveted ...

Bai giang-xac-suat.pdf
There was a problem previewing this document. Retrying... Download. Connect more apps... Try one of the apps below to open or edit this item. Main menu.

Memories-Lang-Leav.pdf
this ebook present at Tuesday 17th of February 2015 09:06:40 AM, Get many Ebooks from our on-line library associated with. The Universe Of Us (Lang Leav) .. Fingers on: Amazon Kindle Touch (2016) e-book reader The Sydney Early morning. Herald-13 seve

Memories-Lang-Leav.pdf
comprehensive online electronic digital local library that offers usage of great number of PDF file archive selection. You might. find many kinds of e-book as well ...

ADAM G. LANG - Inverse Condemnation
engage in any number of other activities permitted by Maui County Code. § 19.30A.050(B)(11) ... Plaintiff FREDRICK HONIG resides at 800 Haumana Road, Maui,. Hawaii, and is a .... which would include religious services, meetings, lectures and events

Auld Lang Syne.pdf
Whoops! There was a problem loading more pages. Whoops! There was a problem previewing this document. Retrying... Download. Connect more apps... Try one of the apps below to open or edit this item. Auld Lang Syne.pdf. Auld Lang Syne.pdf. Open. Extrac

1 LE DEM GIANG SINH_tv 95.pdf
Haïnh phuùc thay daân naøo bieát ca ngôïi tung hoâ ;. nhôø Thaùnh Nhan soi toû, hoï tieán leân, laïy CHUÙA. //. Nhôø ñöôïc nghe danh Ngaøi, hoï suoát ngaøy ...

Microsoft Word - bai giang may CB- HUTECH.pdf
Microsoft Word - bai giang may CB- HUTECH.pdf. Microsoft Word - bai giang may CB- HUTECH.pdf. Open. Extract. Open with. Sign In. Main menu.

2017-18 World lang. LONG.pdf
credentials and experience are deemed appropriate for appointment as adjunct faculty in CU Denver's world language. department. The registration fee is ...

geo 492 Falcon-Lang
tion of techniques 1–5 suggests that the araucarian and podocarp conifers, ... years. The application of techniques 3–5 to rare taxodioid conifers indicates the ..... attempted to a limited degree (Chaloner & Creber, ..... reasonably well with th