TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI THCS& THPT NGUYỄN TẤT THÀNH

----------------------

ĐỀ KIỂM TRA SÁT HẠCH KÌ THI THPT QUỐC GIA 2016 MÔN TOÁN - LẦN 2

(180 phút, không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (1điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y  x3  6 x 2  9 x  1 . Câu 2 (1điểm). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y 

2x 1 tại giao điểm của x 1

đồ thị đó với đường thẳng d có phương trình: y = x + 3. 2 Câu 3 (1điểm). a) Giải phương trình: 12 log 9 x  2 log 1 x  1 . 3

b) Cho số phức z thỏa mãn: (2 + i)z = 4 – 3i. Tính môđun của w  i z  (1  i ) z . 3

Câu 4 (1điểm). Tính tích phân: I   0

dx . 2  x 1

Câu 5 (1điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0;-1;2), B(4;-2;3) và đường thẳng d:

x  2 y  3 z 1   . Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng 1 1 2

AB và tìm tọa độ điểm C thuộc đường thẳng d sao cho tam giác ABC vuông tại C. Câu 6 (1điểm). a) Cho hàm số f ( x )  2 3 s inx  cos2 x  5 . Giải phương trình f '( x)  0 . b) Câu lạc bộ cờ vua của trường có 3 học sinh khối 12, có 4 học sinh khối 11 và có 5 học sinh khối 10. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh đi thi đấu giao lưu với trường bạn. Tính xác suất để trong 4 học sinh được chọn có học sinh của cả 3 khối. Câu 7 (1điểm). Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA  mp(ABC), tam giác SBC đều cạnh a, góc giữa đường thẳng SC và mp(ABC) bằng 300 . Tính thể tích của khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC. Câu 8 (1điểm). Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích S = 40, biết đỉnh A(3;-2). Gọi M là trung điểm cạnh CD. Đường thẳng d đi qua B và M có phương trình: x – 3y + 11 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh hình chữ nhật biết rằng B có hoành độ âm.  x 2  xy  x  2 y 2  3 y  y  1  1

Câu 9 (1điểm). Giải hệ phương trình 

3 2  x  x  y  6  3x  x  y  2 y  2

3 2

.

Câu 10 (1điểm). Cho các số dương x, y, z thỏa mãn: x 2  y 2  z 2  2 xy   x  y  z . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P 

3 3 6 x2  3 y 2  2 z 2   . 8 x  z y 1

Câu Câu 1 (1đ)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 – LẦN 2 Môn: TOÁN. Thời gian làm bài: 180 phút Đáp án +) Tập xác định: 

Điểm

Chiều biến thiên: y '  3x 2  12 x  9 0,25

 x  3  x  3 y'  0   ; y' 0   và y '  0  3  x  1.  x  1  x  1 +) Suy ra hàm số đồng biến trên  ;  3,  1;   ; nghịch biến trên  3;  1.

0,25

HS đạt cực đại tại x  3, yCĐ  1, hàm số đạt cực tiểu tại x  1, yCT  3. Giới hạn tại vô cực: lim y   và lim y  . x  

x  

+) Bảng biến thiên:

y x

3



y'

+

0

1



0

 1

+

0,25



1

3

y

1

O

x

3 

0,25

+) Vẽ đồ thị. Đồ thị đi qua các điểm A(-3;1) B(-1;-3), C(-4;-3), D( -2:-1) và E(0;1)

Câu 2 (1đ)

+) TXĐ: D  R \ {1} . Tính đạo hàm: y '  +) Giải phương trình:

3 ( x  1) 2

 x  2 2x 1  x  3  x2  4  0   x 1 x  2

1 1 1 . Tiếp tuyến là y   x  3 3 3 +) Với x  2  y (2)  5, y '(2)  3 . Tiếp tuyến là y  3 x  11 1 1 Vậy có hai tiếp tuyến cần tìm là y   x  và y  3 x  11 3 3 a) +) Điều kiện x > 0 1 PT  12( log 3 x ) 2  2 log 3 x  1  0  3(log 3 x ) 2  2 log 3 x  1  0 2 Đặt t  log 3 x . Có phương trình: 1 1 2 +) 3t  2t  1  0  t  1, t   x  , x  3 3 3 3 1 Vậy phương trình có hai nghiệm x  và x  3 3 3

+) Với x  2  y ( 2)  1, y '(2) 

Câu 3 (1đ)

b) +) Số phức z 

4  3i (4  3i )(2  i ) 5  10i    1  2i (2  i)(2  i) 5 2i

3

0,25 0,25

0,25 0,25

0,25 0,25

0,25

+)  w  i z  (1  i ) z  i (1  2i)  (1  i)(1  2i )  1  4i  w  17 .

Câu 4 (1đ)

+) Đổi biến x  1  t  x  t 2  1  dx  2tdt . Khi x = 0 thì t = 1, x = 3 thì t = 2. 2

2

2tdt 4   (2  ) dt +) Ta có: I   2t 1 2t 1

Câu 5 (1đ)

3 . 4

3 5 +) Mặt phẳng trung trực (P) của AB đi qua trung điểm AB là K (2;  ; ) 2 2  +) Và có vec tơ pháp tuyến là AB  (4; 1;1) . Phương trình mp(P) là: 5 3 4( x  2)  ( y  )  ( z  )  0  4 x  y  z  12  0 2 2 +) Điểm C  d  C (2  t ; 3  t;1  2t ) . Tam giác ABC vuông tại C  AC 2  BC 2  AB 2  (2  t )2  (2  t )2  (2t  1) 2  (t  2)2  (t  1) 2  (2t  2) 2  18  12t 2  6t  0  t  0 ; t 

0,25 0,25 0,25

+) I  (2t  4 ln t  2 ) |12 +) I  (4  4 ln 4)  (2  4 ln 3)  2  4 ln

0,25

1 2

5 7 +) Vậy có tọa độ điểm C(2;-3;1) và K ( ; ; 2) 2 2

0,25 0,25

0,25

0,25

0,25

a) +) f '( x )  2 3cosx  2 sin 2 x Câu 6 (1đ)

 cos x  0  +) f '( x )  0  2 cos x( 3  2s inx)  0   3 s inx    2   4  k 2 , x   k 2 Vậy f’(x) = 0 với x   k , x  3 3 2

0,25

0,25

b) Không gian mẫu có C124  495 phần tử +) Gọi A là biến cố: trong 4 học sinh được chọn có học sinh của cả 3 khối. Trường hợp 1: 4 HS được chọn có 2 của khối 10, mỗi khối kia 1 HS.

0,25

Trường hợp 2: 4 HS được chọn có 2 của khối 11, mỗi khối kia 1 HS. Trường hợp 3: 4 HS được chọn có 2 của khối 12, mỗi khối kia 1 HS. +) Số cách chọn 4 học sinh có đủ cả 3 khối là: C32C41C51  C31C42 C51  C31C41C52  270 270 6  Vậy số phần tử của A bằng 270. Xác suất của biến cố A là: P ( A)  495 11

0,25

Câu 7 (1đ)

+) Gọi M là trung điểm BC thì BC  SM  BC  AM . Góc giữa SC và mp(ABC) 0,25

  300 . Do SC  a  SA  a , AC  3a  AM  AC 2  CM 2  a 2 là SCA 2

1 2

+) S ABC  BC. AM 

2

2

2

2

2a 1 1 2a a 2a  VS . ABC  S ABC .SA  . .  4 3 3 4 2 24

+) Trong mp(ABC) kẻ đường thẳng d

3

0,25

S

qua C và song song với AB. 0,25

Từ điểm A kẻ Kẻ AD  d , AH  SD , H

thì d(AB;SC) = d(A;(SCD)) = AH 2

A

2S ABC 2a 3a 6a  :  2 3 AB 2 1 1 1 4 3 11 .      AH 2 SA2 AD 2 a 2 2 a 2 2 a 2 22 a 2a  d ( AB; SC )  Vậy AH  11 11

+) AD  d (C; AB) 

B M

D

0,25

C

+) Gọi H là chân đường cao AH của tam Câu 8 (1đ)

giác ABM thì AH  d ( A; BM )  2 10 . Diện tích tam giác ABM bằng một nửa

A

B

diện tích hình chữ nhật ABCD. 1 40 BM . AH  20  BM   2 10 . 2 2 10

0,25

Vậy có AH = BM =AM  H  M .

D

+) Đường thẳng AM qua A, vuông góc với

M

C

0,25

BM  AM : 3 x  y  7  0  M (1; 4) . +) Điểm B thuộc đường thẳng BM  B (3b  11; b) MB  AM  2 10  (3b  12) 2  (b  4)2  40  b 2  8b  12  0  b  2; b  6

 B(5; 2)   B(7; 6) ( L )

0,25

+) Trung điểm AB là N(-1;0), tâm I của hình chữ nhật ABCD là trung điểm MN, có I(0;2). I là trung điểm AC và BD. Vậy C(-3;6) và D(5;2) +) ĐK: x  0, y  1 . Đặt a  x  0, b  y  1  0  x  a 2 , y  b 2  1 Câu 9 (1đ)

PT thứ nhất của hệ trở thành: a 4  a 2 (b 2  1)  a  2(b 2  1) 2  3(b 2  1)  b  1

0,25

 ( a 4  a 2 b 2  2b 4 )  ( a 2  b 2 )  a  b  0

0,25

 ( a 2  b 2 )( a 2  2b 2 )  ( a  b)( a  b)  ( a  b)  0

 ( a  b)[(a  b)( a 2  2b 2 )  (a  b)  1]  0  a  b  y  x  1 .

0,25

+) Thay vào PT thứ hai của hệ được: x 3  2 x  5  3 x 2  1  2 x  3  0 (1) +) Có thể giải PT(1) bằng cách nhân liên hợp hoặc sử dụng đạo hàm như sau: Xét hàm số: f ( x)  x3  2 x  5  3 x 2  1  2 x  3 với x  D  [0; ) 3x

2

f '( x )  3 x  2 

3x 2  1

1  3x 2  x3

 2

2

1 2 3x 2  1  3x  x3 3x2  1

0,25

2

Với mọi x  D luôn có: 2 3 x  1  12 x  4  9 x  | 3 x |  3 x +) cho nên f’(x) > 0 với mọi x > 0, hàm số f(x) đồng biến trên D. Vậy phương trình (1) có không quá 1 nghiệm thuộc D. Thử với x = 1 thỏa mãn phương trình (1). Vậy PT(1) có nghiệm duy nhất x = 1.

0,25

Với x = 1 thì y = 2. Hệ đã cho có một nghiệm x = 1, y = 2. Câu 10 (1 đ)

1 (a  b)2  (a 2  b 2 ) với a = x + y và b = z 2 3 1 2 2 2 2 2 ta có: ( x  y  z )  ( x  y)  z  x  y  z 2  2 xy   x  y  z 2 2 1 2 3  t   t  t 2  2t  3  0  1  t  3 . Vậy 0  t  3 2 2

+) Đặt t = x + y + z > 0. Áp dụng BĐT

0,25

+) Áp dụng BĐT Bu-nhia-cốp-xki có: ( x  y  z )2  ( x  2.

y z y2 z2  3. )2  (1  2  3)( x 2   )  6x2  3 y 2  2z 2 2 3 2 3

6 x 2  3 y 2  2 z 2 ( x  y  z )2 t 2    8 8 8 3 3 12 12 1 1 4    , a, b  0  Áp dụng BĐT:   x  z y 1 x  y  z 1 t 1 a b ab 2 2 t 12 t 12 , t  (0;3]  D Vậy P   . Xét hàm số f (t )   8 t 1 8 t 1 12 t t (t  1) 2  48   0, t  (0;3)  f(t) nghịch biến trên D. +) f '(t )   4(t  1)2 4 (t  1) 2 33 33 Hàm số f(t) đạt GTNN tại t = 3  minf (t )  f (3)  . Vậy P  . 8 8 x y z +) Dấu đẳng thức khi và chỉ khi đồng thời có: x + y = z, x + z = y + 1,   1 2 3 3 3 1 33 1  x  , y  1, z  . Vậy P min  khi x  , y  1, z  2 8 2 2 2

0,25

0,25

0,25

nguyen-tat-thanh-ha-noi.pdf

nguyen-tat-thanh-ha-noi.pdf. nguyen-tat-thanh-ha-noi.pdf. Open. Extract. Open with. Sign In. Main menu. Displaying nguyen-tat-thanh-ha-noi.pdf. Page 1 of 5.

252KB Sizes 0 Downloads 300 Views

Recommend Documents

No documents