CÔNG TY TNHH DƯỢC MỸ PHẨM NGỌC ANH Mang đến cho bạn sức khỏe tuyệt vời nhất

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC

Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2017

THẢO DƯỢC NHI NGỌC ANH 

Thành phần: Trầu một lá, Sinh Khương, Cát Cánh, và hơn 36 loại

thảo dược quý khác. 

Công dụng của từng thành phần:

-

Trầu một lá hay còn gọi là trầu tiên Yên Tử: Trầu tiên là thảo dược

quý chỉ mọc ở độ cao 500-600m so với mực nước biển, ở các khu vực cheo leo hoặc dưới tán cây, tre rừng, có môi trường ẩm ướt. Sinh trưởng trong điều kiện khắc nghiệt, trầu một lá có tác dụng kỳ diệu trị cảm, nhức đầu, sát khuẩn, sát trùng vết thương, chữa các bệnh viêm loét ngoài da., phát ban hoặc sưng viêm nên còn được mệnh danh là Trầu tiên. -

Theo Đông y trầu có vị cay nồng, tính ấm vào 3 kinh phế, tỳ, vị. Có

tính năng hạ khí, chỉ chỉ khái, chỉ khái, tiêu viêm, sát khuẩn, trừ phong thấp, kích thích tiêu hóa và thần kinh, phòng bệnh lam sơn trướng khí. Lá trầu có tác dụng giảm đau hiệu quả. Lá trầu không có chứa nhiều chất kháng sinh mạnh nên có tác dụng chữa ho nhanh, không chỉ làm tan đờm mà còn hạn chế được tình trạng viên nhiễm do các cơn ho dai dẳng gây ra. -

Sinh khương hay còn gọi là gừng tươi.

1

Theo y học cổ truyền, gừng có vị cay, tính ấm, vào 3 kinh phế, tỳ, vị, có tác dụng phát biểu, tán hàn ôn trung, tiêu đàm, hành thủy, giải độc. Trong hầu hết các thang thuốc Đông y, dù bệnh hàn hay nhiệt, hư hay thực, các thầy thuốc vẫn thường dùng từ 3 đến 5 lát gừng sống. Ngoài tác dụng hạn chế bớt tính lạnh của các vị thuốc hàn, cách phối hợp này còn giúp cho tỳ vị dễ hấp thu thuốc và người bệnh khỏi nôn ra đối với những thuốc khó uống. Ngoài ra tùy theo hình thức sử dụng, gừng có nhiều công dụng khác nhau. Gừng sống còn gọi là sinh khương có tác dụng phát tán phong hàn, chống nôn ói. Có vị cay, tính ấm, quy vào các kinh phế (phổi), tỳ (lá lách), vị (dạ dày), có tác dụng tán hàn, phát biểu, long đờm, thường được dùng để chữa các chứng phong hàn và kích thích tiêu hóa. Trong Đông y, tùy theo cách bào chế mà gừng trở thành nhiều vị thuốc khác nhau. -

Cát cánh: Cát cánh còn có tên khác là bạch dược, kết cánh, cánh thảo,

là rễ phơi khô của cây cát cánh (Platycodon grandiforum A. DC.), thuộc họ hoa chuông (Campanunaceae). Cát cánh vị đắng cay, tính hơi ôn; vào kinh phế. Cát cánh có chứa saponosid trong đó chủ yếu là chất kikyosaponin có tác dụng phá huyết rất mạnh. Ngoài ra, còn có phytosterol, inulin, đường và vitamin A. Có tác dụng tuyên phế, khứ đàm, lợi yết, bài nùng, khai thông phế khí. Chữa chứng ho nhiều đờm, họng đau nói khàn, áp-xe phổi, viêm họng sưng đau, Cát cánh có tác dụng thông đờm, trừ ho, giảm glucose huyết, chống viêm, giãn mạch, giảm đau, hạ sốt, chống dị ứng… Dùng chữa các chứng bệnh: Ho có nhiều đờm, tức ngực, họng đau, khàn tiếng, mụn nhọt… 

Công dung của Dầu Thảo Dược Nhi

-

Trị ho, sốt, giải cảm, đau bụng.

-

Trị mẩn ngứa, rôm sảy, dị ứng do côn trùng đốt. 2

-

Trị nhiệt miệng, viêm lợi.

-

Giảm đau sưng tấy, bầm tím, tụ máu do va chạm.



Hướng dẫn sử dung:



Trẻ từ 06 tháng tuổi đến 1 tuổi: Đây là giai đoạn da bé hết sức nhạy

1.

Khi trẻ bị phát ban, dị ứng, nổi mề đay, côn trùng đốt.

cảm.

+ Nếu bị nhiều: Pha thuốc với nước ấm theo tỉ lệ 1:1 rồi bôi lên nốt ngứa. +Nếu bị một vài nốt: Lấy thuốc chấm trực tiếp vào nốt bị ngứa. 2.

Khi Trẻ bị ngã, thâm tím:

+ Nếu bị nhiều: Pha thuốc với nước ấm theo tỉ lệ 1: 1 rồi bôi lên vết thâm tím sẽ làm tan vết thâm tím rất nhanh. + Nếu bị nốt nhỏ: Lấy thuốc bôi trực tiếp vào vết thâm tím đó, ngày bôi 3-5 lần sau 1-2 ngày sẽ thấy vết thâm tím tan rất nhanh. 3.

Khi trẻ bị ho, sốt: Lấy thuốc xoa lên trán, gan lòng bàn chân, bàn tay,

sau lưng, ngực đồng thời kết hợp đắp thêm bã vào gan lòng bàn chân, sau lưng và trán. Sau đó pha thuốc với nước ấm lau tay, chân, nách, bẹn cho trẻ sẽ giúp trẻ hạ sốt rất nhanh. 

Trẻ từ 1 tuổi trở lên

Với trẻ từ 1 tuổi trở lên thì không cần phải pha loãng thuốc với nước ấm nữa, nhưng với trường hợp da bé quá nhạy cảm thì vẫn cần pha thêm chút nước ấm. Ngoài các tác dụng trên thảo nhi còn có tác dụng trị bỏng, kháng khuẩn vết thương. Với các trường hợp này cách sử dụng cũng pha và bôi theo tỷ lệ như trên. 

Lưu ý chung khi dùng thuốc: 3

-

Không xoa dầu khi trẻ đang ra mồ hôi, phải để cho trẻ hết mồ hôi rồi

mới xoa. -

Không đánh gió, giải cảm cho trẻ em, chỉ đánh gió giải cảm cho người

lớn, trẻ em chỉ nên bôi và xoa bóp. -

Không dùng cho vết thương hở sâu.

-

Khi tắm cho trẻ có thể cho ½ nắp thuốc vào nước tắm để tránh cảm,

chữa và phòng rôm sảy cho trẻ. -

Có thể làm nóng thuốc trước khi sử dụng để tăng tác dụng của thuốc.



CÁCH DÙNG THẢO DƯỢC NHI VỚI TỪNG TRƯỜNG HỢP

BỆNH CỤ THỂ 1. THẢO DƯỢC NHI TRỊ HO 

CHUẨN BỊ:

- Thuốc Thảo Dược Nhi. - Màng bọc thực phẩm. - Đây là điểm nằm ở chỗ hõm nhất của lòng bàn chân, tính từ gót chân lên đến đỉnh ngón chân thứ 2 thì nó nằm ở khoảng 3/5, nếu tính từ đỉnh ngón chân xuống gót thì nằm ở khoảng 2/5. 

THỰC HIỆN

BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH HUYỆT DŨNG TUYỀN BƯỚC 2: XOA THUỐC VÀO HUYỆT DŨNG TUYỀN. - Lắc đều lọ thuốc. - Bôi nước thuốc vào các vị trí khác như: lưng, ngực, cổ, lòng bàn tay bàn chân và xoa nhẹ khoảng 5p.

4

- Bôi đẫm nước lên huyệt dũng tuyền, dùng ngón tay cái vừa ấn vừa day trong khoảng 5 phút. - Lấy bã đắp lên huyệt dũng tuyền và lấy màng bọc thực phẩm quấn lại để 23 tiếng. Có thể để qua đêm (với trẻ càng nhỏ thì lượng bã đắp càng ít) và không cần rửa lại. 

LƯU Ý:

- Nếu đắp bã qua đêm 2-3 ngày da có thể nổi mẩn đỏ hoặc hơi nhăn lại. Hiện tượng này sẽ tự hết sau khi ngưng thuốc. - Các trường hợp ho do nhiễm khuẩn thuốc chỉ có tác dụng giảm ho. 2. THẢO DƯỢC NHI HẠ SỐT 

Trường hợp trẻ sốt dưới 38 độ C.

- Dùng nước cốt xoa lên trán và matxa nhẹ khoảng 10p. - Đắp bã lên trán bé và dùng màng bọc thực phẩm cố định lại 2-3 tiếng. - Lấy nước cốt hòa vào nước ấm lau người cho bé: mặt, nách, hang, khuỷu tay – chân, lưng, ngực. Lau liên tục đến khi nào thấy cơ thể bé dịu lại. 

Trường hợp bé sốt trên 38 độ C:

- Cho bé dùng thuốc hạ sốt trước để tránh bị co giật và mất nước. - Thực hiện các thao tác như ở trên. *. Lưu ý: Bé bị sốt hay mệt mỏi và mất nước, mất các chất điện giải trong cơ thể nên các mẹ nhớ cho bé uống thêm oreson vừa bù nước lại nhanh hạ sốt nhé. 3. THẢO DƯỢC NHI TRỊ CẢM CÚM. 

TRỊ CẢM CÚM, NGẠT MŨI, ĐAU ĐẦU, CẠO GIÓ

5

- Lấy nước cốt của massage lên trán: Miết từ huyệt ấn đường (giữa 2 lông mày) sang đến 2 bên thái dương kết hợp với day hệt thái dương. 5-10p. - Miết dọc theo 2 bên cánh mũi từ huyệt ấn đường xuống khoảng 5-10 p. - Xoa nước thuốc dọc theo sống lưng, lòng bàn chân và tay khoảng 5-10p. 4. THẢO DƯỢC NHI TRỊ VIÊM LỢI: - Dùng bông tăm chấm Thảo dược nhi vào chỗ bị viêm, khoảng 5-10 phút sau sẽ hết đau. - Súc miệng bằng nước trong 5 phút và nhổ đi. 5. THẢO DƯỢC NHI TRỊ DỊ ỨNG, MẨN NGỨA, CÔN TRÙNG CẮN, MUỖI ĐỐT: - Nếu bị côn trùng cắn, muỗi đốt (nhớ rút nọc độc ra khỏi cơ thể nếu có), bôi nước thuốc vào vết ngứa sau 5 phút sẽ thấy đỡ dần. - Mẩn ngứa do dị ứng, thay đổi thời tiết: Xoa đẫm nước vào chỗ bị nổi mẩn ngứa. Nên khuyến khích khách hàng uống thêm Tiêu ban dị ứngđể đạt hiệu quả cao hơn. 6. THẢO DƯỢC NHI DÙNG CHO VẾT TRẦY XƯỚC, BẦM TÍM TỤ MÁU… 

VỚI VẾT THƯƠNG HỞ

-Rửa sạch vết thương. - Lấy tăm bông chấm nhẹ Thảo dược nhi vào vết thương hở từ từ cho đỡ xót. Sau đó lấy bã thuốc đắp vào vết thương. Trường hợp này thì ko nên lấy màng bọc thực phẩm cố định bã vì nó sẽ gây bí bít vết thương 2-3 tiếng.

6



VỚI VẾT BẦM TÍM TỤ MÁU: Chỉ cần bôi nước và đắp bã thuốc

2-3 tiếng. 7. TRỊ ĐAU BỤNG LẠNH: Lấy nước cốt xoa vào bụng 5-10 phút. 8. TRỊ THỦY ĐẬU: - Lấy bông tăm chấm vào các vết thủy đậu. - Lưu ý: Thủy đậu là bệnh có biến chứng nguy hiểm nên cần tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ. Thảo dược nhi chỉ hỗ trợ ngoài da.

Trên đây là một số thông tin, kiến thức về sản phẩm Dầu thảo dược và các câu hỏi thường gặp, hi vọng có thể giúp ích được cho các mẹ và bé./. 7

Tài-liệu-thảo-dược-nhi-done.pdf

cánh có chứa saponosid trong đó chủ yếu là chất kikyosaponin có tác dụng phá. huyết rất mạnh. Ngoài ra, còn có phytosterol, inulin, đường và vitamin A. Có tác. dụng tuyên phế, khứ đàm, lợi yết, bài nùng, khai thông phế khí. Chữa chứng ho. nhiều đờm, họng đau nói khàn, áp-xe phổi, viêm họng sưng đau, Cát cánh có tác.

781KB Sizes 1 Downloads 60 Views

Recommend Documents

No documents