Báo cáo hoạt động năm 2016 Trung Tâm vì Sự phát triển bền vững Miền núi - CSDM 1. Các dự án đã thực hiện năm 2016 Trong năm 2016 TrungTâm CSDM đã thực hiện 7 dự án gồm: 1) Dự án “Xã hội dân sự trao quyền cho cộng đồng nông thôn” - EC2 do Action Aid tài trợ 2) Dự án 1058 “Phụ nữ dân tộc thiểu số: người gìn giữ tri thức bản địa về thích ứng với biến đổi khí hậu và sinh kế” do MISEREOR tài trợ 3) Đề xuất hoạt động th c đ Action Aid tài trợ

việc dạ và h c b ng tiếng m đẻ - PP3 do

4) Dự án 1068 “Vì sự phát triển bền vững của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam” do MSEREOR tài trợ. 5) Dự án “Trao qu ền cho phụ nữ và nam giới người dân tộc để h khẳng định quyền của mình trong quản lý nguồn nước tại Việt Nam và Cam Pu Chia” do Oxfam Australia tài trợ 6) Dự án “Th c đ y quyền của người dân tộc thiểu số trong REDD+ và tăng cường quản lý rừng và sinh kế của người dân tộc thiểu số tại Việt Nam” do NORAD tài trợ 7) Dự án 1005 “Quản lý rừng dựa vào các cộng đồng dân tộc thiểu số cho sinh kế bền vững” do MISEREOR tài trợ.

2. Kết quả thực hiện dự án 2.1 Dự án “Xã hội dân sự trao quyền cho cộng đồng nông thôn - EC2 Thời gian: Tháng 9/2015 - Tháng 12/2016 Địa điểm: tại huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang; hu ện Thông Nông, tỉnh Cao B ng. 2.1.1Mục tiêu dự án - Tăng cường hiểu biết cho người dân để nắm được các qu ền cơ bản của công dân; - Th c đ y sự tham gia đầ đủ và hiệu quả của người dân vào quá trình triển khai các chương trình nhà nước tại địa phương; - Th c đ quá trình minh bạch thông tin và trách nhiệm giải trình của các cơ quan thực thi chương trình, chính sách.

2.1.2 Kết quả đạt được Đã tổ chức được 04 cuộc tập huấn, hội thảo về kỹ năng tru ền thông, chia sẻ kinh nghiệm. - Ngà 30 - 31/5/2016 tại Hà Nội: tập huấn Kỹ năng tru ền thông - Ngà 7/12/2016 tại huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang; - Ngà 9/12/2016 tại huyện Thông Nông, tỉnh Cao B ng; - Ngà 12/12/2016 tại Hà Nội tổ chức Chiến dịch truyền thông gắn với hội thi tìm hiểu nội dung Pháp lệnh số 34/2007/UBTVQH và chương trình 135 thông qua hình thức sân khấu hóa. 2.1.3 Nhận xét và đánh giá chung: - Ban tổ chức đã xâ dựng kế hoạch, quy chế cuộc thi, phiếu điểm đánh giá hoạt động, sắp xếp bốc thăm cho các đội thi công b ng minh bạch, triển khai đ ng thời gian tiến độ. - Các đơn vị tham gia hầu hết đã có trách nhiệm, nhiệt tình khi đưa các đội đến tham gia hội thi. - Có sự phối hợp tốt giữa huyện, các xã với dự án, giữa dự án với các xã và đại biểu tham gia hội thi - Công tác hậu cần được chu n bị kỹ lưỡng, đảm bảo có đủ bàn ghế chỗ ngồi cho đại biểu, ban giám khảo, các thí sinh và khán giả đến cổ vũ cho hội thi. - Đối với công tác điểu hành đảm bảo đ ng chương trình, nội dung, thời gian, gần gũi các thành viên, linh hoạt trong công tác tổ chức. 2.2. Dự án 1058 “Phụ nữ dân tộc thiểu số: người gìn giữ tri thức bản địa về thích ứng với biến đổi khí hậu và sinh kế” Thời gian: 01/11/2014 - 31/10/2017 Địa điểm: Tại 04 xã Cát Thịnh, Suối Bu, Nặm Mười, Hạnh Sơn thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. 2.2.1 Mục tiêu chung Th c đ sự tham gia đầ đủ và hiệu quả của phụ nữ dân tộc thiểu số trong việc bảo tồn và sử dụng tri thức bản địa, luật pháp và phong tục tập quán để bảo tồn tài ngu ên rừng, thích ứng với biến đổi khí hậu và sinh kế. Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Tăng cường nhận thức và năng lực của phụ nữ dân tộc thiểu số về luật pháp, các chính sách và vấn đề giới của người dân tộc thiểu số. H đóng một

vai trò chủ động hơn và tham gia đầ đủ và tích cực vào việc bảo tồn và sử dụng tri thức bản địa, luật pháp và phong tục tập quán để bảo tồn tài ngu ên rừng, thích ứng với biến đổi khí hậu và sinh kế. Mục tiêu 2: Nâng cao nhận thức cho phụ nữ dân tộc thiểu số và chính qu ền địa phương để thừa nhận vai trò của người phụ nữ trong việc bảo tồn tài ngu ên thiên nhiên, áp dụng tri thức bản địa, luật pháp và phong tục tập quán để bảo tồn tài ngu ên rừng, thích ứng với biến đổi khí hậu và sinh kế. Mục tiêu 3: Tăng cường năng lực của phụ nữ các mạng lưới xã hội dân sự ở cấp cộng đồng và cấp quốc gia, đào tạo cho h những kỹ năng để êu cầu đại diện và sự tham gia nhiều hơn vào các mạng lưới xã hội dân sự cùng với các biện pháp khu ến khích và bảo tồn tri thức bản địa, luật pháp và phong tục tập quán cho quản lý các tài ngu ên rừng dựa vào cộng đồng. 2.2.2 Kết quả hoạt động của dự án - Dự án tiến hành đ ng tiến độ, đã tổ chức được 16 cuộc hội thảo tập huấn cho chị em với nội dung chính là: Tập huấn về Luật bình đẳng giới và các chính sách về giới cho cán bộ xã/thôn.Đào tạo về kỹ năng viết tin bài và phổ biến trên các phương tiện thông tin đại ch ng - Đào tạo về kỹ năng viết tin bài và phổ biến trên các phương tiện thông tin đại ch ng - Tập huấn và lập kế hoạch thực hiện và giám sát các hoạt động bảo tồn rừng dựa vào cộng đồng - Tập huấn về xâ dựng thể chế và kết nối - Tập huấn cho tập huấn viên về luật bình đẳng giới. - Đối thoại với cán bộ địa phương và cán bộ xã Dự án đang được tiếp tục thực hiện. 2.3 Đề xuất hoạt động thúc đ

việc dậ và h c b ng tiếng m đ - PP3

Thời gian: Tháng 3/2016 - Tháng 12/2016 Địa điểm: Dự án được thực hiện trên địa bàn mạng lưới VTIK 2.3.1 Mục tiêu chung Cộng đồng người dân tộc thiểu số, đặc biệt là trẻ em được tiếp cận giáo dục b ng ngôn ngữ m đẻ/phù hợp và bảo tồn sự đa dạng văn hóa. Mục tiêu cụ thể:

- Khi kết th c hoạt động, có khoảng 500 người dân tộc thiểu số được hỗ trợ h c b ng tiếng m đẻ và bảo tồn văn hóa bản địa; - Mạng lưới VTIK được hỗ trợ để th c đ các hoạt động vận động chính sách về quyền h c b ng tiếng m đẻ và bảo tồn văn hóa bản địa. 2.3.2 Các kết quả cụ thể  Kết quả - Mục tiêu khoảng 500 người dân tộc thiểu số được hỗ trợ h c b ng tiếng m đẻ và bảo tồn văn hóa bản địa đã vượt chỉ tiêu: 433 người trực tiếp tham gia trực tiếp vào các hội thảo, hội nghị và các lớp dạ và h c chữ, tiếng Mông và Dao cộng với trên 100 người được nhận tài liệu hướng dẫn dạ và h c chữ Mông, Dao qua đường bưu điện, email. - Ngoài ra những hoạt động trong đề xuất đã tác động gián tiếp đến hàng trăm người khác thông qua các thành viên sau khi tham gia hội thảo, hội nghị về chia sẻ lại tài liệu và trao đổi lại cho các thành viên khác không được tham gia. - Mục tiêu hỗ trợ mạng lưới VTIK để th c đ hoat động vận động chính sách về quyền h c b ng tiếng m đẻ cũng thành công tốt đ p. Năm 2016, các thành viên mạng lưới VTIK tại tỉnh Thanh Hóa đã vận động Ban dân tộc tỉnh, Hội dân tộc h c và nhân h c tỉnh cùng với trường đại h c Hồng Đức phối hợp tổ chức thi cấp chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng tiếng, chữ Nôm Dao. Đâ là lần đầu tiên có một cơ quan chu ên môn cấp giấy chứng nhận liên quan đến chữ Nôm Dao; Nhiều lớp h c ở những địa phương khác mà trước đó chưa bao giờ mở được cũng đã được triển khai trong năm 2016 như: 01 lớp bồi dưỡng giảng viên dạy chữ Dao, 01 lớp giảng viên chữ Mông; 04 lớp dạy chữ Mông được mở tại 04 huyện: Quản Bạ, Thông Nông, Văn Chấn, và Ba Bể. Mỗi lớp có 30 h c viên - 07 lớp dạy chữ Dao được mở tại các huyện: Quản Bạ, Thông Nông, Kim Bôi, Văn Chấn, Pác Nặm, Thanh Sơn và Phù Yên. Mỗi lớp có 30 h c viên. - Phong trào h c chữ, tiếng dân tộc đang ngà càng lan tỏa ra nhiều địa phương, người có mong muốn được h c chữ của dân tộc mình đã không quản ngại khó khăn đi từ địa phương nà sang địa phương khác để h c.  Tác động đối với chính qu ền địa phương - Chính qu ền tham gia và hỗ trợ hoạt động dự án: Các thành viên mạng lưới VTIK tại tỉnh Thanh Hóa kiến nghị với Ban dân tộc tỉnh, Hội dân tộc h c và nhân h c tỉnh cùng với trường đại h c Hồng Đức phối hợp tổ chức thi cấp chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng tiếng, chữ Nôm

Dao cho các nghệ nhân, thầ giáo đến từ 5 tỉnh Thanh Hóa, Hòa Bình, Yên Bái, Ph Th và Thái Ngu ên. Đâ là lần đầu tiên có một cơ quan chu ên môn cấp giấy chứng nhận liên quan đến chữ Nôm Dao (xem hình ảnh giấy chứng nhận trong phụ lục 2). Đâ là một thành công rất lớn của mạng lưới trong năm 2016, và nó sẽ là tiền đề cho các lần sau và cả những địa phương khác; - Cán bộ địa phương trực tiếp tham gia hoạt động dự án. Chữ Mông Quốc tế cũng đang được chính qu ền các địa phương không những chấp nhận cho dạy h c mà cán bộ cũng tham gia h c chữ như tại huyện Thông Nông, và Quản Bạ một lớp cho cán bộ xã, thôn, người dân và h c sinh, Đâ là những lớp dạy chữ Mông Quốc tế đầu tiên trên địa bàn hu ện. - Phong trào h c chữ, tiếng dân tộc thiểu số đang mở rộng ở nhiều nơi cùng với sự nhiệt tình vận động của các giáo viên, nghệ nhân và những người mong muốn được h c chữ của dân tộc mình đã tác động đến chính qu ền một địa phương, thể hiện qua việc h không còn ngăn cấm mở lớp như những năm trước nữa như hu ện Tân Sơn, Thanh Sơn, tỉnh Ph Th …  Tác động tới thành viên mạng lưới và người hưởng lợi - Các thành viên đã h c được rất nhiều sau khi tham gia các hội thảo chia sẻ phương pháp, tài liệu dạ và h c chữ Mông, Dao: “Hiện tôi đang dạy 1 lớp cho hơn 40 người nhưng không có giáo án và tham dạy nhiều chữ trong một buổi học cũng như chưa biết cách tổ chức lớp học là đầu mỗi buổi học phải kiểm tra bài cũ… nên sau khi học được một thời gian kiểm tra lại học sinh chẳng nhớ được bao nhiêu. Sau hội nghị này tôi được mở mang rất nhiều, tôi sẽ không tham dạy nhiều chữ một buổi, mỗi buổi chỉ cho học từ 6 đến 10 chữ thôi, đồng thời phải giao bài tập cho học viên về nhà và phải kiểm tra bài bài cũ trước khi bắt đầu bài mới” - Rất nhiều người lần đầu tiên được h c chữ của dân tộc mình, h rất vui mừng: “Lần đầu tiên đường đường chính được đi học chữ của dân tộc mình”; - Từ khi tham gia vào mạng lưới các thành viên rất là cởi mở, sẵn sàng chia sẻ m i thứ cho nhau: “Trước kia thì của ai biết người đó, nhưng từ khi tham gia vào mạng lưới mọi người được trao đổi, chia sẻ và tất cả đều vì mục đích chung là gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình nên mọi người chẳng có gì mà phải dấu”; - Chữ Dao đã được được vào má tính nên các thành viên chia sẻ tài liệu rất dễ dàng.

- Các thành viên mạng lưới các tỉnh còn thường xu ên tự tổ chức những chuyến đi đến thăm nhau nh m mục đích tăng tình đoàn kết và trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm dạy, h c chữ DTTS. - Các thành viên nhóm Dao sưu tầm ca dao tục ngữ của dân tộc mình liên quan tới quản lý, bảo vệ rừng, tài ngu ên thiên nhiên, nguồn nước… dịch song ngữ để tu ên tru ền cho m i người. - Tại các nhóm/cụm cấp huyện thành viên mạng lưới rất ít có cơ hội để tập hợp đủ các thành viên khi được tham gia hội nghị tổng kết hoạt động và thảo luận xâ dựng kế hoạch hoạt động năm tới là cơ hội để các thành viên được giao lưu, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm hoạt động của bản thân, từ đó tăng thêm tình đoàn kết giữa các thành viên của nhóm/cụm. 2.4. Dự án1068 “Vì sự phát triển bền vững của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam” - PLI (People-led-initiatives) Thời gian: Tháng 5/2016 - Tháng 4/2018 Địa điểm: Tại 04 xã Cát Thịnh, Suối Bu, Nặm Mười, Hạnh Sơn thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. 2.4.1 Mục tiêu chung Các hoạt động của CSDM tập trung nâng cao năng lực cho phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia đầ đủ và tích cực, để thực hiện vai trò của h trong việc áp dụng kiến thức bản địa, pháp luật và phong tục tập quán trong việc bảo vệ tài ngu ên rừng, thích ứng biến đổi khí hậu và khả năng phục hồi sinh kế. 2.4.2 Hoạt động của dự án Đã tổ chức được 04 cuộc h p, hội thảo với người dân ở 04 xã dự án , Tổ chức chuyến tham quan, h c tập phối hợp 4 tổ chức tại tỉnh Cao B ng. Hiện nay dự án đang tiếp tục thực hiện giai đoạn tiếp theo. 2.5. Dự án “Thúc đ y quyền của người dân tộc thiểu số trong REDD+và tăng cường quản lý rừng và sinh kế của người dân tộc thiểu số tại Việt Nam”. Thời gian: 2016 - 2020 Địa điểm: Huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận và huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 2.5.1 Mục tiêu chung

- Người dân tộc thiểu số tại Việt Nam nhận thức được quyền lợi và nghĩa vụ bảo vệ rừng và thực hiện REDD+ của h , tăng cường tổ chức, năng lực và kinh nghiệm nh m kết nối và khẳng định quyền lợi tập thể của h trong các tiến trình và cơ chế REDD+ tại cấp quốc gia, khu vực và quốc tế. - Các cơ quan quốc gia và địa phương tại Việt Nam tham gia với người dân tộc thiểu số và xem xét lại các chính sách phù hợp với các thoả thuận quốc tế liên quan tới REDD+, bao gồm thoả thuận Cancun về các biện pháp bảo vệ và Quỹ hợp tác carbon rừng (FCPF) /Chương trình UN-REDD và hướng dẫn cho các bên tham gia - Tri thức truyền thống, quản lý rừng, đa dạng sinh h c và sinh kế bền vững của người dân tộc thiểu số, bao gồm phụ nữ người dân tộc thiểu số, được tôn tr ng và phát triển trong mối quan hệ hợp tác với chính phủ/chính quyền địa phương và các bên liên quan nh m đảm bảo an ninh lương thực và giảm nghèo. 2.5.2 Kết quả hoạt động Năm 2016 dự án đã tổ chức được 27 cuộc h p, tập huấn, hội thảo với nội dung cụ thể là: - Tập huấn nâng cao nhận thức cho cán bộ xã, thôn và người dân về BĐKH và REDD+ - Tập huấn vẽ sơ đồ rừng cộng đồng và nâng cao nhận thức về BĐKH và REDD+ cho các thành viên nòng cốt ở các thôn. - Tập huấn về Quyền và nghĩa vụ của mình khi tham gia vào công tác bảo vệ rừng và chương trình REDD+ cho các cán bộ xã, thôn và người dân nòng cốt ở các thôn - Tập huấn nâng cao nhận thức về BĐKH và REDD+ cho các thành viên tổ bảo vệ rừng. - Nâng cao năng lực của người dân về quản lý tài ngu ên rừng, nước và câ dưới tán thông qua việc khảo sát xác định vị trí, vẽ sơ đồ rừng và nương rẫy (liền kề với rừng)(Thực hành vẽ sơ đồ rừng gắn liền với đánh dấu vị trí các tài ngu ên) Dự án đang được tiếp tục thực hiện giai đoạn tiếp theo. 2.6. Dự án “Trao quyền cho phụ nữ và nam giới người dân tộc để h khẳng định quyền của mình trong quản lý nguồn nước tại Việt Nam và Cam Pu Chia Thời gian: Tháng 10/2015 - Tháng 7/2017

Địa điểm: Tại Yên Bái và Lai Châu 2.6.1 Mục tiêu chung: trao quyền cho phụ nữ và nam giới người dân tộc để h khẳng định quyền của mình trong quản lý nguồn nước tại Việt Nam và Cam Pu Chia Mục tiêu cụ thể: - Phụ nữ và nam giới người dân tộc được tăng cường kiến thức và kỹ năng để vận động cho quyền lợi của h trong quản lý nguồn nước trong khu vực tiểu vùng sông Mê Kông - Lãnh đạo phụ nữ bản địa ở khu vực tiểu vùng sông Mê Kông được tham gia vào vận động đối thoại chính sách ở cấp quốc gia, khu vực và toàn cầu - Phụ nữ và nam giới người dân tộc được củng cố và mở rộng mạng lưới, hợp tác với các CSO (tổ chức dân sự xã hội) và các tổ chức cộng đồng, hỗ trợ và vận động chung về quản lý nguồn nước 2.62 Kết quả Tổ chức được 06 cuộc tập huấn, hội thảo với nội dung: Hội thảo “Vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong gìn giữ, thực hành các tri thức truyền thống bảo vệ nguồn nước” Hội thảo vai trò của phụ nữ người dân tộc trong bảo vệ nguồn nước và tổ chức ngà Quốc tế người dân tộc bản địa Dự án đang được tiếp tục thực hiện giai đoạn tiếp theo. 2.7 Dự án 1005 “Quản lý rừng dựa vào các cộng đồng dân tộc thiểu số cho sinh kế bền vững” Thời gian: Tháng 1/2017 - Tháng 12/2019 Địa điểm: Huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa 2.7.1 Mục tiêu chính của dự án: Người dân tộc thiểu số đạt được sinh kế bền vững thông qua quản lý rừng cộng đồng. Các mục tiêu cụ thể: Mục tiêu 1: Nâng cao năng lực cho các cộng đồng dân tộc thiểu số trong các hoạt động cộng đồng, tự chủ trong việc bảo tồn các tri thức truyền thống, luật tục truyền thống và các thực hành về quản lý rừng cộng đồng và tài ngu ên thiên nhiên ở 2 xã của huyện Bá Thước , tỉnh Thanh Hóa. Mục tiêu 2: Cơ quan chính qu ền địa phương tại hai huyện tham gia thực hiện chính sách phù hợp với người dân tộc thiểu số về quy hoạch sử dụng đất đai,

quản lý rừng cộng đồng và phát triển sinh kế bền vững ở 2 xã thuộc huyện thí điểm: Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa. Mục tiêu 3: Th c đ y sự phối hợp của chính qu ền địa phương /quốc gia và các bên liên quan trong việc áp dụng các tri thức truyền thống, đa dạng sinh h c, quản lý rừng dựa vào cộng đồng hành động vì sinh kế bền vững của người dân tộc thiểu số, bao gồm cả phụ nữ. 2.2.2 Kết quả thực hiện dự án - Dự án chậm tiến độ do quá trình phê du ệt kéo dài. 3. Kết quả thực hiện mục tiêu chiến lược của trung tâm Trong năm 2016 CSDM đã thực hiện 07 dự án và thông qua các dự án nà để thực hiện 6 chiến lược do trung tâm xâ dựng nên. 3.1 Chiến lược xây dựng thể chế - Tháng 4/2016 Trung tâm CSDM chu ển sang hoạt động trực tiếp thuộc Liên hiệp các Hội Khoa h c và Kỹ thuật Việt Nam - VUSTA. - Bổ sung và hoàn thiện qu chế hoạt động của CSDM và Mạng lưới VTIK Phân công cán bộ của Trung Tâm CSDM tham gia phụ trách các dự án. - Điều phối mạng lưới VTIK hoạt động hiệu quả, đ ng mục đích. Đến năm 2016 mạng lưới đã mở rộng hoạt động với 32 nhóm thành viên ở 15 tỉnh thành gồm 07 dân tộc với hơn 1000 thành viên.Hoạt động trên nhiều lĩnh vực bảo tồn TTBĐ, bảo vệ rừng chống biến đổi khí hậu.vận động chính sách… - Hoạt động của mạng lưới VTIK ở địa phương đã góp phần vào công tác phát triển kinh tế, văn hóa tại địa phương được chính qu ền các địa phương và cộng đồng ủng hộ. (cụ thể tại báo cáo mạng lưới VTIK 2016) - Lựa ch n các nhóm thành viên của mạng lưới VTIK tham gia vào các dự án tại địa phương.Thành lập 06 câu lạc bộ phụ nữ của mạng lưới VTIK ở vùng dự án tại Bình Thuận và Yên Bái. 3.2 Chiến lược Vận động chính sách Chiến lược vận động chính sách luôn được CSDM thực hiện trong m i hoạt động của dự án cũng như hoạt động đặt riêng cho trung tâm. Để thực hiện hoạt động nà , CSDM đã th c đ các thành viên VTIK, hỗ trợ để h tham gia vận động chính sách ở các cấp độ từ địa phương đến trung ương. CSDM liên kết với các tổ chức, cơ quan khác như MTTQ, Ủ ban dân tộc, UN-REDD, FCPF, CIFOR,

RECOFTC, OXFAM… để cùng thực hiện các đóng góp ý kiến cho luật và chính sách. - CSDM tham gia đóng góp ý kiến cho: Chiến lược quốc gia về REDD+, luật Bảo vệ và phát triển rừng sửa đổi; luật cho người dân tộc thiểu số (tạm ngừng dự thảo) và các chính sách khác do MTTQVN tổ chức. - Tham gia vào chương trình UN-REDD Việt nam: các báo cáo của UN-REDD và FCPF liên quan đến sự tham gia của người dân tộc thiểu số và REDD+ - Mở được một số lớp tập huấn về vận động chính sách tại địa phương. - Hỗ trơ mạng lưới thành viên vận động chính sách ở địa phương như vận động tỉnh Thanh Hóa công nhận bộ chữ của dân tộc Dao và đưa vào dạ h c ở Thanh Hóa và một số tỉnh khác có người Dao sinh sống. - CSDM cùng mạng lưới thành viên VTIK ở địa phương tiến hành vận động chính qu ền cho mở lớp h c chữ dân tộc: 02 lớp h c chữ Nôm Dao, 03 lớp h c chữ Mông thuộc dự án PP3 .mở được 02 cuộc hội thảo về việc dạ và h c chữ Mông và chữ Dao. - Tổ chức một hội thi cấp vùng tìm hiểu về pháp lệnh dân chủ cơ sở ở cấp xã, phường, thị trấn và chương trình 135 cho người dân và thanh niên ở 2 hu ện dự án là Thông Nông và Quản Bạ. - Tổ chức một cuộc đối thoại chính sách trên tru ền hình với các thành phần tham gia đối thoại là lãnh đạo Viện Khoa h c thanh tra – thanh tra chính phủ, luật sư và đại diện người hưởng lợi dự án nh m đối thoại về các chính sách phòng chống tham nhũng ở VN và tình hình thực hiện các chính sách đó, vai trò của người dân trong việc giám sát các chính sách. 3.3 Chiến lược xây dựng năng lực Các hoạt động nâng cao năng lực cho cán bộ CSDM, thành viên VTIK và đặc biệt là cho cán bộ và người dân địa phương luôn được đưa vào hoạt động và mục đích, mục tiêu của các dự án. - Cử cán bộ của CSDM và thành viên của mạng lưới VTIK tham gia các lớp tập huấn trong và ngoài nước do các đối tác tổ chức VD: AIPP …để nâng cao năng lực quản lý và thực hiện dự án cũng như nâng cao hiểu biết cập nhật thông tin - Tham gia nhiều cuộc hội thảo, các lớp tập huấn trong và ngoài nước do các tổ chức đối tác trong và ngoài nước tổ chức. - Trong các dự án CSDM đang thực hiện có nhiều lớp tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ cấp hu ện, xã, thôn, cán bộ phụ nữ trong các lĩnh vực: Bảo tồn tri thức bản địa, bảo vệ rừng, năng lực hoạt động trong REDD+ , năng lực

lãnh đạo, năng lực hoạt động nhóm, thực hành luật bình đẳng giới…các thành viên được tập huấn trên thực tế h đã biết áp dụng sáng tạo những điều mình được h c hỏi vào trong thực tiễn hoạt động tại địa phương.VD như hoạt động của 06 CLB phụ nữ thuộc dự án MISEREO, NORAD…. - Đối với mạng lưới VTIK, CSDM hỗ trợ cho mạng lưới hoạt động, liên kết h c hỏi lẫn nhau,cử các thành viên của VTIK tham gia tập huấn, hội thảo trong và ngoài nước, tổ chức tổng kết mạng lưới 12/12/2016. Đưa ra kế hoạch hoạt động của mạng lưới năm 2017 3.4 Chiến lược bảo vệ Môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu và REDD+ - Các dự án do NORAD và MISEREOR tài trợ là dự án chính để thực hiện chiến lược nà của CSDM. - Xâ dựng năng lực, nâng cao nhận thức cho người dân và cán bộ về bảo vệ Môi trường, chốngứng phó biến đổi khí hậu và REDD+. Trong năm 2016 Trung Tâm CSDM đã thực hiện được 61 lớp tập huấn, hội thảo trong nước trong đó có 23 hội thảo chu ên đề và 38 cuộc tập huấn, hội thảo có nội dung về bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu REDD+… đối tượng gồm cán bộ hu ện, xã, thôn và người dân ở địa phương nơi thực hiện dự án như Yên Bái, Bình Thuận, Cao B ng, Lai Châu, Bắc Cạn, Lâm Đồng và đã đạt được kết quả mong đợi: từ chỗ người dân vùng dự án không biết hoặc biết một cách mơ hồ về TTBĐ, Môi trường, biến đổi khí hậu… thì na h đã biết áp dụng những hiểu biết của mình vào hoạt động cụ thể ở địa phương. - Lồng ghép hoạt động của các dự án vào hoạt động của thôn xã ở địa phương .Từ những hoạt động của dự án đã làm tha đổi môi trường sống sạch hơn, rừng được bảo vệ và nhận thức của người dân ngà càng tốt hơn VD: CLB Xanh xã Cát Thịnh xâ dựng được đoạn đường tự quản, đường làng ngõ xóm sạch sẽ đặc biệt đoạn suối chả qua xã trước đâ đầ rác, t i nilon … đến na sạch sẽ nước trong và m i người dân đều có ý thức bảo vệ. 3.5 Chiến lược bảo vệ rừng, đa dạng sinh học và quản lý tài nguyên thiên nhiên Thực hiện mục tiêu các dự án “Quản lý rừng dựa vào các cộng đồng dân tộc thiểu số cho sinh kế bền vững” của MISEREOR và “Th c đ y quyền của người dân tộc thiểu số trong REDD+và tăng cường quản lý rừng và sinh kế của người dân tộc thiểu số tại Việt Nam” của NORAD Trung tâmđã thực hiện các hoạt động liên quan đến bảo vệ rừng, đa dạng sinh h c và quản lý tài ngu ên thiên nhiên: - Tổ chức được 07 lớp tập huấn nâng cao năng lực của người dân về quản lý tài ngu ên rừng, nước và câ dưới tán.

- Tổ chức 52 cuộc tập huấn ,hội thảo có nội dung liên quan đến công tác bảo vệ rừng, đa dạng sinh h c và quản lý tài ngu ên thiên nhiên - Thực hiện các hoạt động bảo vệ rừng, sử luật tục và tri thức tru ền thống để bảo vệ rừng rất hiệu quả cụ thể ở Yên Bái khôi phục rừng thiêng, rừng cấm, rừng cộng đồng ở Nặm Mười, Suối Bu, Hạnh Sơn… - Thành lập 05 tổ bảo vệ rừng ở Bình Thuận. Đến na các CLB và tổ bảo vệ rừng hoạt động tốt có nhiều sáng kiến phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương lôi kéo được nhiều người tham gia. Môi trường rừng, môi trường sống của người dân có nhiều cải thiện, rừng được bảo vệ nguồn nước trong sạch hơn, m i người dân đã có ý thức bảo vệ môi trường. - In ấn được 80 bộ tài liệu dạ và h c tiếng dân tộc Dao, 100 bộ tài liệu dạ và h c tiếng DT Mông, với nội dung Bảo vệ Rừng, ứng phó với biến đổi khí hậu. 3.6 Chiến lược về phụ nữ dân tộc thiểu số Các vấn đề và sự tham gia của phụ nữ người DTTS là những nội dung mà trong tất cả các dự án do CSDM thực hiện đều được đề cập đến và nghiêm t c thực hiện. - Thành lập 06 câu lạc bộ phụ nữ ở vùng dự án của MISEREOR và NORAD ở Yên Bái và Bình Thuận - Tổ chức được 15 cuộc tập huấn hội thảo chu ên cho chị em phụ nữ. - Tại các cuộc hội thảo chung tỉ lệ nữ và thanh niên luân được đảm bảo và 100% cuộc tập huấn, hội thảo có sự tham gia của chị em phụ nữ. - Các ý kiến đóng góp của chị em được tôn tr ng. Chị em đưa ra nhiều sáng kiến và các sáng kiến đó đã được đưa vào thực tiễn hoạt động của mạng lưới VTIK và các CLB đạt được kết quả tốt được chính qu ền và cộng đồng đánh giá cao VD:  CLB Mường Khiêu chị em có sáng kiến hỗ trợ và tham gia kểm tra Rừng cùng tổ bảo vệ rừng của xã, Dạ 6 điệu xòe cổ cho 500 h c sinh xã Hạnh Sơn.  CLB Suối Bu có sáng kiến khôi phục lại nghề dệt Lanh tru ền thống.  CLB Cấu Kềm có sáng kiến khôi phục lại vườn rau tru ền thống của người Dao.Bảo vệ nguồn nước sạch. - Chị em sau khi tham gia vào dự án, tham gia vào mạng lưới VTIK đều có nhiều chu ển biến rõ rệt tự tin hơn, kinh tế gia đình chu ển biến tốt hơn, có

nhiều đóng góp cho cộng đồng trong các lĩnh vực gìn giữ tri thức bản địa, bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng và ứng phó với đổi khí hậu.

CSDM report 2016 .pdf

Chia” do Oxfam Australia tài trợ. 6) Dự án “Th c đ y quyền của người dân tộc .... Mục tiêu cụ thể: Page 3 of 10. Main menu. Displaying CSDM report 2016 .pdf.

646KB Sizes 2 Downloads 120 Views

Recommend Documents

Download 2016 Report PDF - PageFair
Adblocking browsers by country. 10. Adblocking browsers in Asia-Pacific. 11. Content .... announced that the default browser on all its Android devices will.

School Report Card Full Report 2016-2017.pdf
Loading… Whoops! There was a problem loading more pages. Whoops! There was a problem previewing this document. Retrying... Download. Connect more apps... School Repor ... 016-2017.pdf. School Repor ... 016-2017.pdf. Open. Extract. Open with. Sign I

COMBINED_NatGLCoalition 2016 Report (REVISED) - 1_REDUCED ...
COMBINED_NatGLCoalition 2016 Report (REVISED) - 1_REDUCED.pdf. COMBINED_NatGLCoalition 2016 Report (REVISED) - 1_REDUCED.pdf. Open.

MIS - Report March 2016.pdf
MIS - Report March 2016.pdf. MIS - Report March 2016.pdf. Open. Extract. Open with. Sign In. Main menu. Displaying MIS - Report March 2016.pdf. Page 1 of 1.

MIS Report - September 2016.pdf
Page 1. MIS Report - September 2016.pdf. MIS Report - September 2016.pdf. Open. Extract. Open with. Sign In. Main menu. Displaying MIS Report - September ...

Annual Report 2016.pdf
Luzon. Page 3 of 130. Annual Report 2016.pdf. Annual Report 2016.pdf. Open. Extract. Open with. Sign In. Main menu. Displaying Annual Report 2016.pdf.

BSA Annual Report-2016.pdf
Download. Connect more apps... Try one of the apps below to open or edit this item. BSA Annual Report-2016.pdf. BSA Annual Report-2016.pdf. Open. Extract.

World Cafe Report 2016.pdf
Loading… Page 1. Whoops! There was a problem loading more pages. Retrying... World Cafe Report 2016.pdf. World Cafe Report 2016.pdf. Open. Extract. Open with. Sign In. Main menu. Displaying World Cafe Report 2016.pdf.

treasurer report Sept. 2016.pdf
With the refinancing of the bonds in 2015 and the triennial update in 2014 where CAUV ... all parts of the accounts payable will be web-based, more streamlined,.

Annual Report 2016-2017.pdf
Page 3 of 9. Annual Report 4 5 2016-17. A WORD FROM. THE CHAIRPERSON. As the Centre for School Leadership (CSL) completes the second year of. its work, 2016-2017, all those associated with it can reflect with joy and. satisfaction on its continuing p

WKU Annual Report 2016.pdf
TB Screening. WhizzKids United Health Academy provides. young people with non-judgemental and. confidential youth-friendly. services. HIV Support, Care ... of our free health services. 306 FOOD PARCELS DISTRIBUTED. 5146 LUNCHES SERVED. 49 SCHOOL VISI

Annual Report 2016-17.pdf
2012-13* 2013-14 2014-15 2015-16 2016-17. Apr-16 May-16 Jun-16 Jul-16 Aug-16 Sep-16 Oct-16 Nov-16 Dec-16 Jan-17 Feb-17 Mar-17 Apr-17 May-17. 220.

Annual Report 2016-2017.pdf
Page 3 of 29. ONYVA – Annual Report 2016/2017 3. 1. ABOUT ONYVA. ONYVA is a not-for-profit organisation, created in 2009, which aims to provide support and. opportunities to children in need of care and protection in India. ▻ Vision. ONYVA envisi

TSSD Annual Report 2016.pdf
MPTC Ministry of Posts and Telecommunications ... RGC Royal Government of Cambodia. RSPG Rice ... Displaying TSSD Annual Report 2016.pdf. Page 1 of ...

Annual Report 2016.pdf
Page 3 of 64. Annual Report 2016.pdf. Annual Report 2016.pdf. Open. Extract. Open with. Sign In. Main menu. Displaying Annual Report 2016.pdf.

Ofsted Report 2016.PDF
Page 3 of 11. Ofsted Report 2016.PDF. Ofsted Report 2016.PDF. Open. Extract. Open with. Sign In. Main menu. Displaying Ofsted Report 2016.PDF. Page 1 of ...

Annual Report 2016.pdf
owners and custodians of the land that we live ... young community ambassadors and youth ... equipment were generously provided second ... organisation's growth over the years. While. RISE is reaching our 5th year, our membership.

Report Card Primary.Overview.2016.pdf
Elaine E Blaisdell, Principal Phone: 978.582.4122. Grades Served: PK,K,01,02 Website: http://www.lunenburgschools.net. Report cards help parents/guardians ...

Strauss Report-Aug 2016.pdf
Download. Connect more apps... Try one of the apps below to open or edit this item. Strauss Report-Aug 2016.pdf. Strauss Report-Aug 2016.pdf. Open. Extract.

Report Card 2015-2016.pdf
GOVERNOR WENTWORTH. REGIONAL SCHOOL DISTRICT. Brookfield – Effingham – New Durham – Ossipee – Tuftonboro – Wolfeboro. Helping Each Child ...

2016 Stakeholder's Report (Online).pdf
Page 1 of 3. AMERICAN FORK HIGH SCHOOL. 2016 COMMUNITY REPORT. AMERICAN FORK. HIGH. S. C. H. O. OL. ESTABLISHED 1902. Page 1 of 3 ...

TARA evaluation report 2016.pdf
Page 1 of 59. Page 1 of 59. Page 2 of 59. 6. 9. 7. 10. 8. Page 2 of 59. Page 3 of 59. 17. wlucb rbd3 ihe blowing ir .|id.F!t to@ dli.!!? (A) Irto.y. (B) Wpro. (c) N$il6 (D) n€lim. 18. Wbidh of ttE following is a ;ift Det€iins €lviMderr? (A) cu.

Annual Report 2016.pdf
ROYSE CITY MIDDLE SCHOOL. 1310 East Highway 66. Royse City, Texas 75189. Principal: Jere Craighead. 972-626-9544. ROYSE CITY HIGH SCHOOL. 700 S. FM 2642. Royse City, Texas 75189. Principal: Dr. Sean Walker. 972-636-9991. H.H. BROWNING ACADEMY. 810 Ol

IDY Report 2016.pdf
committee gave an introduction speaking of Yoga as a unifying force and an approach to life that deeply. benefits our relationships and the way we show-up in the world. Blanche Manago, a student of the. Brahma Kumaris and a Hatha Yoga teacher spoke o