THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI NHÓM NGHIÊN CỨU TRƯỜNG ĐẠI HỌC MONASH

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

KỸ NĂNG THÔNG TIN TRONG NGHIÊN CỨU

4/2016

MỤC LỤC

RESEARCH SUPPORT: VIETNAM – RESEARCH FINDINGS AND ACTIVITIES INFORMATION LITERACY FOR RESEARCH: VIETNAM..................................................................................... 2

Dr. Tom Denison Centre for Organisational and Social - Informatics Faculty of Information Technology - Monash University .............................................................. 2 HỖ TRỢ NGHIÊN CỨU: VIỆT NAM - CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC THÔNG TIN PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU - VIỆT NAM .................................................................. 12

Tiến sĩ Tom Denison - Trung tâm Thông tin Xã hội và Tổ chức - Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Monash ........................................................................................ 12 GIẢNG DẠY KIẾN THỨC THÔNG TIN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI - THỰC TIỄN TRIỂN KHAI VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM.................................................................................... 22

ThS Nguyễn Văn Kép, ThS Phùng Thị Mai, ThS Nguyễn Thị Ngà, ThS Nguyễn Thị Thủy - Nhóm Kiến thức thông tin - Thư viện Đại học Hà Nội .................................... 22 THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU VỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁC KỸ NĂNG CHO NGƯỜI DÙNG TIN34

ThS Nguyễn Thị Thu Thủy - PGĐ. Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội ................................................................................................................ 34 LỒNG GHÉP KIẾN THỨC THÔNG TIN VÀO BÀI GIẢNG TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP INTEGRATING INFORMATION LITERACY INTO CURRICULUM IN UNIVERSITIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS ..................................................................... 40

ThS Phạm Xuân Hoàn - GĐ. Thư viện, Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội... 40 MỘT SỐ CHIA SẺ VỀ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO KIẾN THỨC THÔNG TIN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ...................................................................................................................... 53

ThS Nguyễn Hải Hà - GĐ. Trung tâm Thông tin Thư viện - Đại học Y tế công cộng 53 PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO KỸ NĂNG THÔNG TIN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM ................................................................................................................................. 57

ThS Đinh Thúy Quỳnh - Giảng viên Khoa Thư viện Thông tin - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội .................................................................................................................. 57 XÂY DỰNG MÔ HÌNH TƯ VẤN, HỖ TRỢ THÔNG TIN HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI ................................................................................................. 64

ThS Nguyễn Thị Thủy - Thư viện Trường Đại học Hà Nội ........................................ 64

RESEARCH SUPPORT: VIETNAM – RESEARCH FINDINGS AND ACTIVITIES INFORMATION LITERACY FOR RESEARCH: VIETNAM Dr. Tom Denison Centre for Organisational and Social Informatics Faculty of Information Technology Monash University

With the introduction of quality assurance and accreditation requirements for Vietnamese universities, academics are under increasing pressure with regard to teaching workloads and research publications, with academic staff required to improve their research outcomes 1 . Although there are now tentative moves to develop improved Information Literacy (IL) programs for students, research indicates that there are many impediments relating to librarianfaculty collaboration, staff capacity, the availability of academic information resources, teaching and learning methods, and foreign language barriers2. These issues also relate to the IL skills of the academics themselves. In developing countries access to resources, effective use of those resources, and links between academics and librarians cannot be assumed. Although an understanding of the role of traditional journals and access to themremain fundamental to scholarly communication, and is indeed a focus of official policy, contemporary researchers work within an increasingly complex information framework, due to new means of communicating and sharing research results, moves to open access, new measures of research impact, new forms of research output including datasets, and the growth of digital repositories. The need to focus on resource discovery is not in question however, given the ongoing transformation of scholarly communication, IL training needs to focus more on issues such as resource evaluation, information management and authority3. In addition, disparities between countries in terms of research culture, infrastructure and capacity, mean that the needs of researchers and librarians in the developing world are not only poorly understood, but also context specific4. However, significant issues remain: the available technology/ infrastructure has not been 1

Ninh, T.K.T. (2013)Quality management in university libraries in Vietnam: a framework for development and implementation. PhD Thesis, Monash University. 2 Diep, K. C., & Nahl, D. (2011). Information Literacy Instruction in Four Vietnamese University Libraries. Paper presented at the Asia-Pacific Conference Library & Information Education & Practice 3 Špiranec, S. & Mihaela Banek Zorica, M. (2012). Information Literacy Meets “Research 2.0”: Exploring Developments in Croatian Academic Libraries. By2012.bilgiyonetimi.net/proceedings/spinarec_zorica.pdf. 4 Webber, S. (2010). Information literacy for the 21st century. INFORUM 2010: 16th Conference on Professional Information Resources Prague, May 25-27, 2010. www.inforum.cz/pdf/2010/webber-sheila-1.pdf

integrated into a seamless whole capable of easy exploitation by researchers; many researchers have not yet developed adequate research literacy skills; and poor levels of faculty-library collaboration make it difficult to make progress. Within the context of Vietnamese research practice and organisational culture, this project aims to:  provide in-depth information on researcher needs, skill levels, awareness of resources and trends in scholarly communication;  provide more in-depth information on librarian skill levels, current and planned programs; and the problems they face in managing research resources and related infrastructure; and,  identify ways of facilitating closer cooperation between researchers and library staff. This paper reports on the initial findings of the project Information literacy for research: Vietnam. It focuses on two universities, Vietnam National University of Social Sciences and Humanities (VNU-HCM) in Ho Chi Minh City, and Hanoi University, to gain a rich understanding of the current state of play and the constraints within which the various stakeholders operate. Many people have provided support for this project, including: • Ninh Thi Kim Thoa, Hue Thi Pham and Linlin Zhao (Monash University Australia) • Dr. Sinh Hong Nguyen, Mrs. Phuong Ha Bui, and many other staff of Vietnam National University of Social Sciences who have helped with the data and the organisation of the workshops. • Dr Nguyen Van Trao, Dr Nguyen To Chung, Ms Le Thi Thanh Hue, Ms Phung Thi Mai, Ms Nguyen Thi Nga and many other staff of Hanoi University who have helped with the data and the organisation of the workshop Interviews with librarians and academic staff at VNU-HCM and Hanoi University were conducted between October and December 2015. The people interviewed for the project fell into three categories: librarians, lecturers and senior university staff. Each was asked a slightly different set of questions focusing on the type of support that is currently provided for researchers and the ways in which the library might be able to support research. The number of people interviewed were:  VNU-HCM: 12 academics from 7 faculties, 3 librarians and 1 senior member of the University staff.  Hanoi University: 9 academics from 4 faculties, 4 librarians and 1 senior member of the University staff.

Two sets of questions were developed to act as the basis for the interviews, with the interviews being transcribed and translated for further analysis. Questions for researchers/ lecturers • Can you tell me about research requirements from your university/ the Ministry of Education and Training? • Do you help students to develop their research skills? If yes, how? • As a lecturer at a university, is it mandatory for you to have publications? • What motivates you to conduct a research? / Why do you conduct research? • If yes (for the above questions), please tell me how do you prepare your works for publications? • Do you have your publishing strategy? (How do you select journals /publishers? e.g. national and/or international journals, languages, journal ranking/impact, open/close access) • How do you manage your information/ resources? Which software tool do you use for publishing and managing bibliographies on your computer? • Where and how do you usually find quality information resources to support you research? How do your search for literature? • How do you store, manage and share your research data? (e.g. which tools) • Where do you usually seek for support to obtain information resources and increase your research skills? • How do you think about the library role in supporting researchers in terms of providing information resources, research and information skills? • What are difficulties in conducting research in Vietnam? • Can you tell me about research requirements with lecturers/ researchers at your university/ and from the Ministry of Education and Training? • How does the university support researchers/ lecturers to conduct research and publish their works, and improve their research skills? • What are difficulties in conducting research in Vietnam? • How do you think about the library role in supporting researchers in terms of providing information resources, research and information skills? • How does the university support the library to obtain quality resources and improve its facilities and equipment to support research development as well as to manage research data?

• What are your university strategies/ policies to manage and share research data? Questions for librarians /library managers • Can you please tell me about the library policies/ strategies to support university research development programs and researchers? • What are resources, programs and services the library has developed to support research development programs/ researchers? • Does the library (do library staff) collaborate with researchers effectively to support research development? And how? • What are difficulties in building collaborative relationships between library staff and researchers/ liaise with researchers? • Which are factors which influence the library/ library staff to support and collaborate with researchers? An initial analysis of the data has been completed and is presented below. With some exceptions, the results are remarkably consistent between the two universities. Existing research support The libraries provide basic support for academics but the general opinion is that more support is needed. Activities already provided include:  Instruction in relation to use of a library building, facilities and collections/ resources  Instruction for using databases and online resources, including search, evaluating and selecting information.  Instruction for using specific software packages such as Refwork  Acquiring and providing information resources for researchers (seen as the main focus of libraries)  Delivering services such as providing bibliographic information about information resources (e.g. a list of free databases), helping researchers to collect data, providing information on requests. At VNU-HCM in-classroom training and face-to-face consultation provide online resources for social media marketing and email. These are popular activities, but although training in some software packages is offered, researchers reported that they prefer to acquiresuch skills, for example in Endnote, by teaching themselves, when studying overseas, or through sharing ideas with their colleagues. Similar results were reported at Hanoi University, where a wide range of courses are

offered either by the university and / or the library. These include sessions on SPSS, questionnaire design, Endnote, quantitative data analysis, how to find information, how to use the OPAC, Word, Excel (MS Office) and Powerpoint. Zopim and a Facebook page called Hanulib have been set up so that people who have participated in training could ask questions after taking training the courses.These courses are based on need but organised on an ad hoc basis with no systematic attempt to reach all types of users. Staff at Hanoi University Library have also identified a need for NVivo classes and would like to be able to offer sessions in copyright, email, use of online resources, backing up online materials, and using online survey tools such as Google Forms and Survey Monkey. As at VNU-HCM, not many researchers participate. This is due to a range of factors including: lack of time, obtaining research skills from the other sources, researchers not being aware of the programs, and the perception that the training is too basic for researcher needs. Attitudes to Services Provided At VNU-HCM, all researchers stated that they obtain research skills from the other sources or ways, such as self-learning, studying overseas, colleagues, supervisors, etc. or through workshops organised by the Research and Project Management Office.Some library staff shared this opinion, stating that library services and resources were not good enough to attract researchers and meet their research needs. It was acknowledged that library staff do not have expert knowledge in the different subject areas, and that collaboration/ liaison with the faculties has not been as effective as it could be due to factors such as: lack of specialised knowledge, information searching skills, time, and lack of communication / interpersonal skills. At Hanoi University, appreciation of the library and its staff appears to have improved over recent years with researchers being generally supportive of the library providing these sorts of courses,but it was commented that more work is needed, and there needed to be ways of overcoming problems such as conflicts with teaching schedules, which make it difficult for researchers to join in. In general, however, it appears that researchers underestimate the library’s information resources, services, staff research skills and knowledge, and library activities, with many commenting that the library services are at too basic a level, and being more suited for students. As a result, researchers tend to rely on the other sources to find information and gaining, improving their research skills. As one researcher commented: Providing research skills’ courses does not seem to be a part of the library mandate. The libraries could help improve research skills of students by, for example, informing faculties latest resources, displaying research brochures/ posters/books, and send faculties a list of new materials / databases regularly.

Having said that, academics who have studied abroad have a different understanding of the role of the library and its staff, and acknowledge that they could usefully get involved in a wider range of activities if they had the resources. Library / Academic Liaison Strategies The results were similar at both universities. Some libraries assigned or are planning to assign specific staff to liaise with specific faculties. Lecturers provide libraries a list of required books/ articles of specific subjects/ units for acquisitions. Libraries send faculties a list of materials for selection. Libraries and academic staff work together on materials selection/priorities. Focusing on improving the quality of library collections and information resources and diversifying library services to support research development are priorities for most libraries. This includes a collection development to meet researcher needs in specialised subjects. There are difficulties making staff and students aware of library capabilities. In part this relates to some of the teaching methods used, particularly where there is no emphasis on finding additional resources. Some suggested that librarians need a better strategy for promoting what they can do, and that lecturers don’t see the role of the library as being to support them. There needs to be support and encouragement at the university level for better collaboration. Despite an acknowledgement that there needs to be good liaison between librarians and academics, there are ongoing problems reported at both universities, due to a variety of reasons such as: academics do not have time, and negative views on library roles, etc. And scheduling times, different levels of research expertise and understanding, lack of communication, and a lack of support funding. Resource issues All researchers commented that the popular services they benefit from the libraries through access to library collections and resources. They can borrow books, access those databases that are subscribed to, however, all reported a lack of relevant material in terms of quantity and quality, especially specialised reference materials, and inadequate access to the collections/ information resources. Some also commented that accessing the collections would be easier if, for example, one gate or portal to the collections was introduced. Typical comments included: I also find materials from the Library of HCM National University. Because the materials in the Library are limited so I seldom use this source. The Library doesn’t have one integrated database, I have to find in each of the database. The library does not have databases for each specialisation or only have the cheap and free access ones. There is a lack of important database. This is one of their limitations. Clearly, both libraries lack sufficient funding to offer a full range of up-to-date resources,

and this will continue for some time. In particular, both libraries reported having limited access to digital resources – they still work primarily with print. There is a need for stronger digital resource management software and stronger investment in digital resources. One possibility that was thought worth considering in this regard was the idea of being able to shareresources between libraries. Access to Journal Articles and Academic Papers Access to online resources, particularly foreign databases, is limited. Subscriptions are expensive and there are not many users, so there is an ongoing conflict. On the one hand, the libraries do not have enough financial support to subscribe to databases, or they have to cancel the subscriptions, and therefore researchers/ lecturers complain that they do not have quality information resources for reference and doing research. On the other hand, there are too few users using the databases that have been subscribed to, and so there is insufficient justication for spending liited funding on them. For example, Hanoi University had a subscription to Proquest, but had to discontinue the service. The library now uses its funds to subscribe to more journals including science journals in English and other languages. I use the databases of the Central Library, National University to find materials for my researches. They are able to provide good amount of material in Vietnamese as well in foreign language. In cases where I need more materials that the current library materials are not enough, I could ask my college from overseas to help. They would find and provide them to me. This is also very important channel for me. This situation can lead to problems in the ways that libraries market their information resources and services to meet researcher needs, and it also impacts on the culture and context of doing research in Vietnam. Locating Research Materials As a result, researchers prefer to search for scholarly articles on the Internet (Google Scholar was mentioned frequently), and then to ask overseas friends and colleagues for help in obtaining articles they want to access, purchasing, or sometimes the library, particularly with regard to open access sources. Two further problems were identified in the regard. One Hanoi University researcher said that there were so many information portals that he didn’t know which ones to use. This is a younger researcher so this knowledge may come with experience, but there are more efficient ways to pass on this knowledge. Another researcher mentioned problems in managing personal information resources e.g. copies of articles, on a PC. The same researcher said that he needed better skills in using digital libraries and finding and sharing information. Publishing strategies

The findings in this area were similar at both universities. In almost all cases, researchers said that they develop their own publishing strategies without assistance from the library. This included strategies in areas such as obtaining and improving English academic writing skills, finding journals for publishing, and complying with the publications’ requirements. Researchers usually establish or join in a research team / group, share ideas and data in this group, and collaborate in conducting research and publishing. When asked how to identify a good journal in their area of specialisation, one researcher said that they looked for a journal with an ISSN as a measure of quality. Another said that the best strategy is to select an English language journal indexed by ISI or SCI (for IT), then international conferences and reputable workshops. There was also strong interest in publishing in Open Access journals, but a number of problems were mentioned, including there being a limited number in each field, the low profile/quality of many of these journals, the fact thatin some journals the author has to pay fees, and that some publishers abuse the process. Research Data Archives Both VNU-HCM and Hanoi University have systems in place to manage databases of research outputs at the respective universities, however, while VNU-HCM can handle full text material, at Hanoi University this is currently for bibliographic data only. While the Hanoi University Library has co-operated in the development of a system to manage the bibliographic data, access to the full text is not yet available. There are currently no systems at the institutional level at either university for the management of research data. VNU-HCM has a strategy to establish a shared data centre which will apply informatics management technology to manage data and help managers making decisions. The Science- Technology Division has a software to manage research data and output, but in terms of bibliographic information. So, at both universities, researchers are expected to manage their own research data, using whatever resources are available and sharing data is almost exclusively within the research group. E.g. their PC, mobile storage devices, online storage / cloud based, however some researchers, especially those working in the natural sciences, also keep or record data in notebooks. Librarians skills At VNU-HCM, the opinion was that most librarians do not have specialised knowledge in other subject disciplines and research skills, which limits their ability to provide research training and support. Similar opinions were expressed at Hanoi University, where a lack of skills in foreign languages was also emphasised. At least one researcher said that library staff

needed to improve and maintain their skills in basic areas of support, and that the provision of structured training curriculum would be good. In summary, the main findings from the interviews are:  The library has insufficient resources.  Collaboration is desirable but difficult to achieve.  Most researchers think that the library can provide better support for students than staff – and there are a number of activities already.  Most researchers think that the library cannot provide much support for research.  Most researchers prefer to use their own strategies for activities such as finding scholarly materials to support research and publishing strategies.  Despite undervaluing the role of the library, most researchers actually do need more support for their research activities.  There are currently no institutional level facilities to assist with managing research data – individual researchers must manage it themselves. Discussion and Conclusion The data shows that researchers have to obtain a wide range of skills in relation to conducting research and developing research publishing strategies, but that researchers undervalue the roles and the activities, resources, services offered by the libraries and library staff skills and knowledge. In general they look elsewhere for support and resources. Some of the specific needs mentioned were:  Help with developing topics, undertaking needs assessment or market research  Joining or establishing research teams/ groups  Seeking grants / funding  Search and accessing databases/ information  Selecting journals/publishers for publishing research outputs  Gaining publishing knowledge  Help with English for publishing research on international journals/publications  Ways of sharing research  Improved storage facilities  Lack of research standards in Vietnam, including citation and reference standards, publications’ standards

Overall, it was considered that they would be helped by the Universities and the Research and Project management offices:  Organising workshops/ training on academic writing in English, and  Providing training in research methods, design and management Activities suitable for libraries were:  Offering access to quality databases,  Improving quality of information resources,  Improving marketing and collaboration,  Providing “one gate” access,  Providing more services to improve student research skills, and  Sharing and informing researchers about information resources. The issue remains as to how libraries can find an approach to overcome challenges and difficulties in the context of, for example, a lack of funding, library spaces, facilities and staff skills, and barriers in organisational hierarchy of management and functions. Whatever the strategy adopted however, it is clearthat it must involve collaboration with the university offices, the provision of additional services for researchers, improvements in library staff research skills and knowledge, and ways of overcomingthe barriers of organisational, cultural and social attitudes.

HỖ TRỢ NGHIÊN CỨU: VIỆT NAM - CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC THÔNG TIN PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU - VIỆT NAM Tiến sĩ Tom Denison Trung tâm Thông tin Xã hội và Tổ chức Khoa Công nghệ thông tin Đại học Monash

Với sự xuất hiện của những yêu cầu về kiểm định và đảm bảo chất lượng đang đặt ra cho các trường đại học Việt Nam, các giảng viên đang chịu áp lực ngày càng lớn về khối lượng giảng dạy, ấn phẩm nghiên cứu, về yêu cầu giảng viên phải cải thiện kết quả nghiên cứu của họ5. Mặc dù hiện đã có những thay đổi mang tính thử nghiệm nhằm xây dựng các chương trình Kiến thức thông tin (IL) cải tiến cho sinh viên, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng còn nhiều trở ngại liên quan tới sự hợp tác giữa cán bộ thư viện- giảng viên, năng lực cán bộ, sự sẵn có của các nguồn thông tin phục vụ học tập, các phương pháp giảng dạy và học tập, cũng như những rào cản về mặt ngôn ngữ6. Những vấn đề này cũng liên quan tới các kĩ năng IL của chính bản thân các giảng viên. Ở các nước đang phát triển, việc truy cập tới các nguồn tin, sử dụng hiệu quả các nguồn lực thông tin này, cũng như sự liên kết giữa các giảng viên và cán bộ thư viện không thể được giả định là sẽ có. Mặc dù sự am hiểu về vai trò của các tạp chí truyền thống và khai thác các tạp chí truyền thống vẫn được coi là nền tảng đối với truyền thông học thuật, và thực sự được coi là trọng tâm trong chính sách của chính quyền, những nhà nghiên cứu đương thời đang làm việc trong bối cảnh thông tin ngày càng phức tạp, do sự xuất hiện của những phương tiện mới trong truyền thông và chia sẻ kết quả nghiên cứu, những biến chuyển hướng tới truy cập mở, những tiêu chuẩn mới đánh giá ảnh hưởng của nghiên cứu, những hình thức mới của kết quả nghiên cứu, bao gồm các tập dữ liệu, cũng như sự lớn mạnh của các kho dữ liệu số. Tuy nhiên, vấn đề giờ đây không còn tập trung vào sự cần thiết phải tìm kiếm nguồn thông tin, mà, với sự chuyển dịch đang diễn ra của truyền thông học thuật, đào tạo về kiến thức thông tin (IL) cần tập trung hơn nữa vào các nội dung như đánh giá nguồn thông tin, quản lý thông tin, tính xác thực của nguồn thông tin7. Bên cạnh đó, sự khác biệt giữa các quốc gia về văn hóa, cơ sở hạ tầng cũng như năng lực nghiên cứu, đồng nghĩa với việc là những nhu cầu của các nhà nghiên cứu, các cán bộ thư viện ở các nước đang phát triển không chỉ không được hiểu một cách đầy đủ, mà còn phụ thuộc Ninh, T.K.T. (2013) Quản lý chất lượng trong các thư viện đại học ở Việt Nam: khuôn khổ cho phát triển và triển khai. Luận án Tiến sĩ, Đại học Monash. 6 Diep, K. C., & Nahl, D. (2011). Hướng dẫn kiến thức thông tin tại bốn thư viện trường đại học Việt Nam. Bài trình bày tại Hội nghị Thực hành và Đào tạo Thông tin Thư viện Châu Á Thái Bình Dương 7 Špiranec, S. & Mihaela Banek Zorica, M. (2012). Kiến thức thông tin đáp ứng “Research 2.0”: Khảo sát các bước phát triển tại các thư viện hàn lâm Croatia. By2012.bilgiyonetimi.net/proceedings/spinarec_zorica.pdf. 5

vào từng bối cảnh cụ thể8. Tuy nhiên, những vấn đề đáng chú ý là: công nghệ/ cơ sở hạ tầng sẵn có chưa được tích hợp thành một tổng thể liền mạch cho phép các nhà nghiên cứu khai thác một cách dễ dàng; nhiều nhà nghiên cứu vẫn chưa phát triển được các kỹ năng kiến thức nghiên cứu phù hợp; sự hợp tác lỏng lẻo giữa giảng viên với cán bộ thư viện càng khiến điều này khó có chuyển biến. Trong bối cảnh văn hóa mang tính tổ chức và thực tiễn nghiên cứu Việt Nam, dự án này nhằm mục tiêu:  Cung cấp thông tin chuyên sâu về nhu cầu của các nhà nghiên cứu, trình độ kỹ năng, nhận thức về các nguồn tin cũng như những xu hướng trong truyền thông học thuật;  Cung cấp thêm thông tin chuyên sâu về trình độ kỹ năng của cán bộ thư viện, các chương trình hiện có cũng như đang trong kế hoạch, những vấn đề họ gặp phải trong quản lý các nguồn lực nghiên cứu và cơ sở hạ tầng liên quan; và  Xác định những phương thức thúc đẩy sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa những nhà nghiên cứu và cán bộ thư viện. Bài viết này báo cáo những kết quả ban đầu của dự án: Kiến thức thông tin phục vụ nghiên cứu, tập trung vào hai trường đại học, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (VNU-HCM) và Đại học Hà Nội, nhằm có được sự hiểu biết sâu sắc về thực trạng cũng như những hạn chế bên trong mỗi đơn vị Những người đã hỗ trợ quá trình thực hiện dự án này: • Ninh Thị Kim Thoa, Phạm Thị Huệ, Linlin Zhao (Đại học Monash, Australia) • Tiến sĩ Nguyễn Hồng Sinh, chị Bùi Phương Hà, và nhiều cán bộ khác của Trường đại học Khoa học xã hội, Đại học quốc gia Việt Nam đã giúp thu thập số liệu và tổ chức các hội thảo • Tiến sĩ Nguyễn Văn Trào, Tiến sĩ Nguyễn Tô Chung, chị Lê Thị Thành Huế, chị Phùng Thị Mai, chị Nguyễn Thị Ngà và nhiều cán bộ khác của trường Đại học Hà Nội đã giúp thu thập số liệu và tổ chức hội thảo Các cuộc phỏng vấn với cán bộ thư viện và giảng viên tại VNU-HCM and Đại học Hà Nội được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 10 tới tháng 12 năm 2015. Những người được dự án phỏng vấn thuộc 3 nhóm: cán bộ thư viện, giảng viên và cán bộ cao cấp cảu trường đại học. Mỗi nhóm được hỏi một bộ câu hỏi có khác nhau đôi chút tập trung vào hình thức hỗ trợ hiện đang được cung cấp cho các nhà nghiên cứu và cách thức thư viện có thể tham gia hỗ trợ nghiên cứu. Số lượng người được phỏng vấn như sau: • VNU-HCM: 12 giảng viên từ 7 khoa, 3 cán bộ thư viện và 1 cán bộ cao cấp của trường Webber, S. (2010). Kiến thức thông tin cho thế kỷ 21. INFORUM 2010: Hội nghị lần thứ 16 về Các nguồn thông tin chuyên ngành Prague, 25-27/5, 2010. www.inforum.cz/pdf/2010/webber-sheila-1.pdf 8

Đại học • Đại học Hà Nội: 9 giảng viên từ 4 khoa, 4 cán bộ thư viện và 1 cán bộ cao cấp của trường Đại học Hai bộ câu hỏi đã được phát triển để làm cơ sở cho các cuộc phỏng vấn, nội dung phỏng vấn được ghi chép lại và dịch để phân tích thêm. Các câu hỏi dành cho những nhà nghiên cứu/ giảng viên • Anh/chị có thể nói về những yêu cầu nghiên cứu do trường đại học của anh/chị hay Bộ Giáo dục và đào tạo đưa ra không? • Anh/ chị có giúp sinh viên phát triển các kĩ năng nghiên cứu của họ không? Nếu có thì bằng cách nào? • Là một giảng viên tại một trường đại học, anh/chị có nhất thiết phải có các tài liệu được xuất bản không? • Điều gì thúc đẩy anh/ chị tiến hành một nghiên cứu? / Tại sao anh/ chị thực hiện nghiên cứu? • Nếu câu trả lời là Có (với các câu hỏi trên), hãy cho tôi biết anh/ chị chuẩn bị như thế nào để công trình của mình được xuất bản? • Anh/ chị có chiến lược xuất bản của bản thân không? (Anh/ chị lựa chọn các tạp chí/ nhà xuất bản như thế nào? Ví dụ các tạp chí trong nước/ quốc tế, ngôn ngữ, chỉ số impact/ xếp hạng tạp chí, truy cập mở/ đóng) • Anh/ chị quản lý các nguồn lực/ thông tin của mình như thế nào? Anh/ chị sử dụng công cụ phần mềm nào trên máy tính của mình hỗ trợ cho việc xuất bản và quản lý tài liệu trích dẫn? • Anh/ chị thường tìm ở đâu và tìm như thế nào để có được những nguồn thông tin giá trị hỗ trợ anh/ chị làm nghiên cứu? Anh/ chị tìm kiếm tài liệu như thế nào? • Anh/ chị lưu trữ, quản lý và chia sẻ dữ liệu nghiên cứu của mình ra sao? (Ví dụ: bộ công cụ) • Anh/ chị thường tìm kiếm sự hỗ trợ trong việc thu thập các nguồn tin và tăng cường kĩ năng nghiên cứu của mình từ đâu? • Anh/ chị nghĩ thế nào về vai trò của thư viện trong việc hỗ trợ các nhà nghiên cứu về mặt cung cấp các nguồn thông tin, các kĩ năng thông tin và nghiên cứu? • Tiến hành nghiên cứu ở Việt Nam gặp những khó khăn gì? • Anh/ chị có thể nói cho tôi biết về những yêu cầu nghiên cứu đặt ra đối với giảng viên/ nghiên cứu viên ở trường đại học của anh/ chị và cả những yêu cầu từ Bộ Giáo dục và Đào tạo được không? • Nhà trường hỗ trợ các nghiên cứu viên/ giảng viên như thế nào để họ thực hiện nghiên

cứu, xuất bản các công trình của họ cũng như tăng cường năng lực nghiên cứu của họ? • Nhà trường hỗ trợ thư viện như thế nào để thư viện có được những nguồn thông tin giá trị, tăng cường cơ sở vật chất và trang thiết bị của thư viện nhằm hỗ trợ phát triển nghiên cứu cũng như quản lý dữ liệu nghiên cứu? • Chiến lược/ chính sách của trường anh/ chị là gì nhằm quản lý và chia sẻ dữ liệu nghiên cứu? Câu hỏi cho các cán bộ thư viện/ quản lý thư viện • Anh/ chị có thể kể cho tôi về các chiến lược/ chính sách thư viện nhằm hỗ trợ các nhà nghiên cứu cũng như các chương trình phát triển nghiên cứu của nhà trường? • Thư viện đã phát triển những nguồn lực, chương trình và dịch vụ gì để hỗ trợ các nhà nghiên cứu/ các chương trình phát triển nghiên cứu? • Thư viện (cán bộ thư viện) có hợp tác với các nhà nghiên cứu một cách chặt chẽ để hỗ trợ phát triển nghiên cứu không? Cụ thể thế nào? • Việc xây dựng mối quan hệ mang tính hợp tác giữa cán bộ thư viện với các nhà nghiên cứu gặp phải những khó khăn gì? • Những yếu tố nào ảnh hưởng tới thư viện/ cán bộ thư viện trong việc hỗ trợ và hợp tác với các nhà nghiên cứu? Phân tích ban đầu về các số liệu đã được hoàn thành và được trình bày dưới đây. Ngoại trừ một số ngoại lệ,về cơ bản kết quả nhất quán giữa hai trường đại học. Hỗ trợ nghiên cứu hiện có Các thư viện cung cấp những hỗ trợ cơ bản cho giảng viên nhưng quan điểm chung là cần có thêm nhiều hỗ trợ hơn nữa. Các hoạt động hỗ trợ đã được cung cấp gồm:  Hướng dẫn liên quan tới sử dụng tòa nhà, trang thiết bị, vốn tài liệu/ nguồn lực thư viện  Hướng dẫn khai thác các cơ sở dữ liệu, các nguồn thông tin trực tuyến, bao gồm cả tìm kiếm, đánh giá và chọn lọc thông tin  Hướng dẫn sử dụng các gói phần mềm cụ thể, chẳng hạn như Refwork  Bổ sung và cung cấp các nguồn thông tin cho các nhà nghiên cứu (được nhìn nhận như trọng tâm chính của các thư viện)  Cung cấp các dịch vụ như xây dựng thông tin thư mục về các nguồn thông tin (ví dụ: danh sách các cơ sở dữ liệu miễn phí), giúp các nhà nghiên cứu thu thập số liệu, cung cấp thông tin theo yêu cầu. Tại VNU-HCM đào tạo theo lớp học và tư vấn trực tiếp cung cấp các nguồn tin trực tuyến cho thư điện tử và tiếp thị truyền thông xã hội. Đây là những hoạt động phổ biến, nhưng mặc dù thư viện có đào tạo một số gói phần mềm, các nhà nghiên cứu vẫn nói rằng họ muốn trang bị

những kĩ năng này, chẳng hạn như trong EndNote, bằng cách tự dạy cho bản thân, khi học tập ở nước ngoài, hoặc thông qua việc chia sẻ các ý tưởng với đồng nghiệp của mình hơn. Đại học Hà Nội, nơi có hàng loạt các khóa học đa dạng được nhà trường và/ hoặc thư viện cung cấp, cũng cho những kết quả tương tự. Các khóa học này bao gồm nội dung về SPSS, thiết kế bảng hỏi, EndNote, phân tích số liệu định tính, cách thức tìm kiếm thông tin, cách thức sử dụng OPAC, Word, Excel (MS Office) và Powerpoint. Zopim và một trang Facebook có tên là Hanulib đã được lập ra để những người đã từng tham gia các khóa học có thể đặt câu hỏi sau khi đã được đào tạo. Những khóa học này đều dựa trên nhu cầu nhưng cơ bản được tổ chức một cách bộc phát, không có sự nỗ lực mang tính hệ thống nhằm hướng tới mọi đối tượng người sử dụng. Nhân viên tại Thư viện của Đại học Hà Nội còn xác định được nhu cầu về các lớp NVivo, và muốn có thể đưa ra được các buổi giảng dạy về bản quyền, thư điện tử, khai thác các nguồn thông tin trực tuyến, hồi cố tài liệu trực tuyến và sử dụng những công cụ điều tra trực tuyến như Google Forms và Survey Monkey. Cũng như tại VNU-HCM, không có nhiều nhà nghiên cứu tham gia các lớp đào tạo này. Nguyên nhân có thể từ một loạt các yếu tố như thiếu thời gian, đã có được những kĩ năng nghiên cứu từ các nguồn khác, hay do các nhà nghiên cứu không biết về các chương trình đó, hoặc coi hoạt động đào tạo là quá cơ bản đối với những nhu cầu của người làm nghiên cứu. Quan điểm đối với các dịch vụ được cung cấp Tại VNU-HCM, tất cả các nhà nghiên cứu đều nói rằng họ có được các kĩ năng nghiên cứu từ những nguồn hoặc cách khác, như là tự học, do được đào tạo tại nước ngoài, từ các đồng nghiệp, từ cấp trên,… hoặc thông qua các hội thảo được tổ chức bởi Văn phòng Quản lý Dự án và Nghiên cứu. Một số cán bộ thư viện đã chia sẻ quan điểm của mình, rằng các nguồn lực cũng như dịch vụ thư viện chưa đủ tốt để thu hút các nhà nghiên cứu cũng như chưa đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu của họ. Phải công nhận là các cán bộ thư viện không có được kiến thức chuyên sâu trong các lĩnh vực chủ đề khác nhau, và sự hợp tác/ mối liên hệ với các khoa cũng không hiệu quả như nó có thể, do một số nguyên do như: thiếu kiến thức chuyên ngành, các kĩ năng tìm kiếm thông tin, thời gian, và thiếu cả các kĩ năng truyền thông/ giao tiếp. Tại Đại học Hà Nội, trong những năm gần đây, thư viện và các cán bộ thư viện đã được nhìn nhận tích cực hơn cùng với việc các nhà nghiên cứu cũng sẵn sàng hỗ trợ thư viện cung cấp những dạng đào tạo này, tuy nhiên, vẫn có nhận xét rằng cần nỗ lực hơn nữa, cần có những cách thức để khắc phục các trở ngại như việc bị trùng với lịch giảng, khiến các nhà nghiên cứu khó có thể tham gia. Tuy nhiên, nhìn chung có thể thấy là các nhà nghiên cứu đánh giá thấp các nguồn lực thông tin, các dịch vụ cũng như hoạt động của thư viện, kiến thức và các kĩ năng nghiên cứu của cán bộ thư viện, với nhiều ý kiến nhận xét rằng các dịch vụ thư viện mới đang ở mức quá cơ bản, chủ yếu phù hợp với đối tượng sinh viên. Hệ quả là các nhà nghiên cứu có xu hướng dựa vào các nguồn lực khác để tìm kiếm thông tin và trang bị cũng như củng cố kĩ năng nghiên cứu của họ. Một nhà nghiên cứu đã nhận xét:

Việc cung cấp các khóa học về kĩ năng nghiên cứu có lẽ không nên là một mảng nhiệm vụ của thư viện. Các cán bộ thư viện có thể giúp tăng cường năng lực nghiên cứu của sinh viên bằng các cách khác nhau, chẳng hạn như thông báo cho các khoa những nguồn thông tin cập nhật nhất, trưng bày những cuốn sách/ áp phích/ tờ rơi, và định kỳ gửi tới các khoa danh sách tài liệu/ cơ sở dữ liệu mới. Khi nói như vậy, các giảng viên từng được đào tạo tại nước ngoài có một cách hiểu khác về vai trò của thư viện và cán bộ thư viện, và thừa nhận rằng họ có thể tham gia một cách hữu ích vào hàng loạt các hoạt động nếu như họ có được các nguồn thông tin. Chiến lược liên kết Thư viện/ Giảng viên Các kết quả thu được tương đồng ở cả hai trường đại học. Một số thư viện đã giao hoặc định giao cho các cán bộ cụ thể liên kết với các khoa cụ thể. Các giảng viên cung cấp cho thư viện danh sách các sách/ bài báo bắt buộc đối với những chủ đề/ bài học cụ thể để thư viện bổ sung. Thư viện gửi cho khoa danh sách tài liệu để lựa chọn. Thư viện và giảng viên phối hợp cùng nhau trong việc lựa chọn/ ưu tiên bổ sung tài liệu. Các thư viện hầu hết đều ưu tiên tập trung vào tăng cường chất lượng vốn tài liệu cũng như các nguồn lực thông tin, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ thư viện nhằm hỗ trợ phát triển nghiên cứu. Ưu tiên này bao gồm cả phát triển vốn tài liệu đáp ứng với các nhu cầu nghiên cứu trong những chủ đề chuyên biệt. Việc làm cho sinh viên và cán bộ nhận thức đúng năng lực của thư viện cũng gặp một số khó khăn. Điều này phần nào liên quan tới một số phương pháp giảng dạy được sử dụng, đặc biệt là khi không có sự nhấn mạnh tới việc tìm kiếm thêm các nguồn thông tin bổ trợ. Một số kiến nghị rằng các cán bộ thư viện cần có chiến lược hiệu quả hơn để quảng bá về những việc họ có thể thực hiện, và rằng các giảng viên không nhận thấy vai trò của thư viện trong việc hỗ trợ họ. Để có được sự hợp tác tốt hơn, cần phải có những hỗ trợ cũng như khuyến khích ở cấp độ trường đại học. Mặc dù đã thừa nhận cần có mối liên kết chặt chẽ giữa các cán bộ thư viện và giảng viên, ở cả hai trường đại học vẫn có những vấn đề đang tồn tại, xuất phát từ một loạt các lý do như: giảng viên không có thời gian, quan niệm tiêu cực về vai trò của thư viện,…cũng như khó khăn trong xếp lịch giảng, các mức độ hiểu biết và chuyên sâu nghiên cứu khác nhau, thiếu giao tiếp, thiếu ngân sách hỗ trợ. Các vấn đề nguồn lực Tất cả các nhà nghiên cứu đều nhận xét rằng những dịch vụ phổ biến mà họ được thụ hưởng từ thư viện đều thông qua việc truy cập tới thư viện, vốn tài liệu và các nguồn thông tin của thư viện. Họ có thể mượn sách, truy cập tới các cơ sở dữ liệu thư viện đăng ký, tuy nhiên, tất cả đều đề cập tới việc thiếu hụt những tài liệu liên quan cả về số lượng và chất lượng, đặc biệt là những tài liệu tham khảo chuyên ngành, cũng như truy cập không đầy đủ tới các nguồn lực thông tin/ vốn tài liệu. Một số còn nhận xét là việc truy cập tới vốn tài liệu sẽ dễ dàng hơn

nếu, lấy ví dụ, một cổng thông tin được giới thiệu. Những nhận xét điển hình như sau: Tôi cũng tìm được tài liệu từ Thư viện của Đại học Quốc gia HCM. Tôi hiếm khi sử dụng nguồn này do các tài liệu trong thư viện rất hạn chế. Thư viện không có một cơ sở dữ liệu tích hợp, tôi phải tìm kiếm trong từng cơ sở dữ liệu riêng biệt. Thư viện không có cơ sở dữ liệu cho từng chuyên ngành riêng, hoặc chỉ có những cơ sở dữ liệu rẻ tiền hay cho phép truy cập miễn phí. Thiếu cơ sở dữ liệu quan trọng. Đó là một trong những điểm hạn chế. Rõ ràng là cả hai thư viện đều không có đủ ngân sách để bổ sung những nguồn thông tin cập nhật, đa dạng, và điều này sẽ còn kéo dài trong môt thời gian nữa. Đặc biệt, cả hai thư viện đều báo cáo về việc truy cập hạn chế tới các nguồn tài nguyên số- họ chủ yếu vẫn làm việc với tài liệu in. Cần phải một phần mềm quản lý nguồn tài nguyên số tốt hơn, và có sự đầu tư mạnh mẽ hơn nữa cho các nguồn tài nguyên số. Một khả năng đã được nghĩ tới và cũng rất nên cân nhắc trong bối cảnh này, đó là việc chia sẻ nguồn lực giữa các thư viện. Truy cập tới các bài tạp chí và bài viết Việc truy cập tới các nguồn thông tin trực tuyến, đặc biệt là các cơ sở dữ liệu bằng tiếng nước ngoài bị hạn chế. Hiện đang diễn ra mâu thuẫn giữa chi phí đăng ký mua đắt trong khi lại không có nhiều người sử dụng. Một mặt, các thư viện không được hỗ trợ đủ về mặt ngân sách để đăng ký các cơ sở dữ liệu, bằng không họ sẽ phải ngừng đăng ký, và do vậy các nhà nghiên cứu/ giảng viên lại phàn nàn rằng họ không có các nguồn thông tin chất lượng phục vụ cho tham khảo và tiến hành nghiên cứu. Mặt khác, có rất ít người sử dụng khai thác các cơ sở dữ liệu đã được thư viện mua, do vậy, lại không đủ lý do biện minh cho việc sử dụng ngân sách cho khoản này. Lấy ví dụ, Đại học Hà Nội từng đăng ký mua ProQuest, nhưng rồi đã phải ngừng dịch vụ này. Hiện nay, thư viện dành ngân sách của mình đăng ký các tạp chí, bao gồm cả các tạp chí khoa học bằng tiếng Anh và các ngôn ngữ khác. Tôi sử dụng các cơ sở dữ liệu ở Thư viện trung tâm, Đại học Quốc gia để tìm kiếm tài liệu cho nghiên cứu của mình. Các cơ sở dữ liệu này có thể cung cấp số lượng tốt các tài liệu cả tiếng Việt và tiếng nước ngoài. Trong trường hợp cần đến những tài liệu mà thư viện hiện tại không có đủ, tôi có thể nhờ bạn bè ở nước ngoài giúp đỡ. Họ sẽ tìm và gửi cho tôi. Đây cũng là môt kênh rất quan trọng đối với tôi. Tình huống này có thể dẫn tới những vấn đề theo các cách mà thư viện tiếp thị những nguồn tài nguyên thông tin và dịch vụ của mình nhằm đáp ứng nhu cầu của người nghiên cứu, và nó cũng đồng thời ảnh hưởng tới văn hóa và bối cảnh thực hiện nghiên cứu ở Việt Nam. Xác định các tài liệu nghiên cứu Như một hệ quả, các nhà nghiên cứu thích tìm kiếm các bài báo học thuật trên Internet hơn (họ thường nhắc đến Google Scholar), rồi sau đó nhờ bạn bè và đồng nghiệp ở nước ngoài lấy hộ các bài báo họ muốn truy cập, mua, hoặc đôi khi nhờ thư viện, đặc biệt với các nguồn truy cập mở.

Có thể thấy có hai vấn đề sâu xa có liên quan. Một nhà nghiên cứu tại Đại học Hà Nội nói rằng có quá nhiều cổng thông tin khiến anh không biết nên sử dụng cổng nào. Đây là một nhà nghiên cứu còn trẻ, do vậy, kiến thức này có thể tới cùng kinh nghiệm, nhưng có những cách hiệu quả hơn để truyền đạt kiến thức này. Một nhà nghiên cứu khác đề cập đến những vấn đề trong quản lý các nguồn thông tin cá nhân, ví dụ như các bản sao của những bài báo, trên máy tính để bàn. Cũng chính anh này đã nói rằng anh cần có những kĩ năng tốt hơn trong việc khai thác các thư viện số, tìm kiếm và chia sẻ thông tin. Các chiến lược xuất bản Kết quả thu thập được trong mảng này tương tự như nhau ở cả hai trường đại học. Trong hầu hết mọi trường hợp, các nhà nghiên cứu đều nói rằng họ phát triển chiến lược xuất bản của riêng mình mà không có sự hỗ trợ từ thư viện. Điều này bao gồm các chiến lược trong những lĩnh vực như thu thập và tăng cường các kĩ năng viết tiếng Anh học thuật, tìm kiếm các tạp chí để xuất bản, tuân thủ các yêu cầu của ấn phẩm. Các nhà nghiên cứu thường thiết lập hoặc tham gia vào một nhóm/ đội nghiên cứu, chia sẻ các ý tưởng và số liệu trong nhóm mình, hợp tác với nhau để tiến hành nghiên cứu và xuất bản. Khi được hỏi làm thế nào để xác định được một tạp chí tốt trong lĩnh vực chuyên ngành của mình, một nhà nghiên cứu nói rằng họ tìm kiếm tạp chí có chỉ số ISSN như một thước đo chất lượng. Một người khác lại trả lời rằng chiến lược tốt nhất là lựa chọn một tạp chí bằng tiếng Anh được đánh chỉ mục bởi ISI hoặc SCI (đối với IT), sau đó là các hội nghị quốc tế và các hội thảo có tiếng tăm. Việc xuất bản tại các tạp chí truy cập mở cũng được quan tâm sâu sắc, nhưng có một số vấn đề được đề cập tới, bao gồm số lượng tạp chí hạn chế trong mỗi lĩnh vực, hồ sơ/ chất lượng thấp của nhiều tạp chí trong số này, thực tế là với một số tạp chí, tác giả phải trả phí, và một số nhà xuất bản đã lạm dụng quá trình này. Lưu trữ dữ liệu nghiên cứu Cả VNU-HCM và Đại học Hà Nội đều đã có những hệ thống quản lý các cơ sở dữ liệu kết quả nghiên cứu, tuy nhiên, trong khi VNU-HCM có thể xử lí tài liệu toàn văn, tại Đại học Hà Nội, việc lưu trữ này mới dừng ở mức độ thông tin thư mục. Hiện Thư viện của Đại học Hà Nội đã hợp tác trong việc phát triển một hệ thống quản lý dữ liệu thư mục, tuy nhiên, việc truy cập tới toàn văn vẫn chưa thực hiện được. Hiện nay, cấp độ viện ở cả hai trường đại học đều chưa có hệ thống quản lý dữ liệu nghiên cứu. VNU-HCM có kế hoạch thiết lập một trung tâm chia sẻ dữ liệu, ứng dụng công nghệ quản lý tin học vào quản lý dữ liệu và giúp các nhà quản lý đưa ra quyết định. Phòng Khoa họcCông nghệ đã có một phần mềm quản lý dữ liệu và kết quả nghiên cứu, nhưng về mặt thông tin thư mục. Do vậy, ở cả hai trường đại học, các nhà nghiên cứu được dự kiến sẽ tự quản lý dữ liệu nghiên cứu của chính họ, sử dụng bất cứ nguồn lực nào sẵn có và chia sẻ dữ liệu gần như độc

quyền trong phạm vi nhóm nghiên cứu, ví dụ: máy tính để bàn của họ, các thiết bị lưu trữ di động, lưu trữ trực tuyến/ điện toán đám mây, tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu, đặc biệt là những người công tác trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, cũng giữ hoặc lưu dữ liệu trong các máy tính xách tay. Các kĩ năng của cán bộ thư viện Tại VNU-HCM, quan điểm chung là hầu hết các cán bộ thư viện không có kiến thức chuyên ngành trong các lĩnh vực và kĩ năng nghiên cứu khác, điều này hạn chế khả năng của họ trong việc cung cấp dịch vụ đào tạo và hỗ trợ nghiên cứu. Quan điểm đánh giá tương tự cũng được thể hiện tại Đại học Hà Nội, ở đây còn nhấn mạnh thêm về việc thiếu hụt các kĩ năng ngoại ngữ. Có ít nhất một nhà nghiên cứu nói rằng cán bộ thư viện cần phải cải thiện và duy trì các kĩ năng của họ trong những mảng hỗ trợ cơ bản, và rằng việc cung cấp chương trình đào tạo có cấu trúc sẽ rất tốt. Tóm lại, những kết quả chính của quá trình phỏng vấn là:  Thư viện có các nguồn lực không đầy đủ.  Hợp tác được mong muốn nhưng khó thực hiện được.  Phần lớn các nhà nghiên cứu nghĩ rằng thư viện có thể cung cấp hỗ trợ cho sinh viên tốt hơn cho cán bộ - hiện đã có một số các hoạt động như vậy  Phần lớn các nhà nghiên cứu cho rằng thư viện không thể hỗ trợ nhiều đối với nghiên cứu.  Phần lớn các nhà nghiên cứu thích sử dụng những chiến lược riêng của họ cho các hoạt động như tìm kiếm tài liệu học thuật nhằm hỗ trợ nghiên cứu và các chiến lược xuất bản hơn  Mặc dù đánh giá thấp vai trò của thư viện, phần lớn các nhà nghiên cứu thực sự cần được hỗ trợ thêm cho các hoạt động nghiên cứu của họ  Hiện không có các trang thiết bị ở cấp thư viện hỗ trợ việc quản lý dữ liệu nghiên cứucá nhân các nhà nghiên cứu phải tự quản lý. Thảo luận và Kết luận Dữ liệu chỉ ra rằng các nhà nghiên cứu phải có được một loạt các kĩ năng liên quan tới tiến hành nghiên cứu, xây dựng chiến lược xuất bản nghiên cứu, vậy nhưng các nhà nghiên cứu vẫn đánh giá thấp vai trò, các hoạt động, các nguồn lực và các dịch vụ do thư viện cung cấp cũng như kiến thức và kĩ năng của cán bộ thư viện. Nhìn chung, họ tìm kiếm hỗ trợ và các nguồn lực từ nơi khác. Một số nhu cầu cụ thể được đề cập đến gồm:  Giúp phát triển các chủ đề, tiến hành đánh giá nhu cầu hoặc nghiên cứu thị trường  Tham gia hoặc thành lập các đội/ nhóm nghiên cứu  Tìm kiếm tài trợ/ ngân sách

 Tìm kiếm và truy cập các cơ sở dữ liệu/ thông tin  Lựa chọn các tạp chí/ nhà xuất bản để xuất bản các kết quả nghiên cứu  Tìm hiểu được các kiến thức xuất bản  Hỗ trợ tiếng Anh để xuất bản nghiên cứu trên các tạp chí/ xuất bản phẩm quốc tế  Các phương thức chia sẻ nghiên cứu  Cải thiện các trang thiết bị lưu trữ  Thiếu các tiêu chuẩn nghiên cứu ở Việt Nam, bao gồm các tiêu chuẩn trích dẫn và tham khảo, các tiêu chuẩn của xuất bản phẩm Một cách tổng thể, có thể xem như họ đã được trợ giúp bởi các trường đại học và các Văn phòng quản lý dự án và nghiên cứu:  Tổ chức các hội thảo/ đào tạo về viết bài báo khoa học bằng tiếng Anh, và  Cung cấp đào tạo về quản lý, thiết kế và các phương pháp nghiên cứu Các hoạt động phù hợp với thư viện là:  Cung cấp quyền truy cập tới các cơ sở dữ liệu chất lượng,  Nâng cao chất lượng các nguồn thông tin,  Tăng cường tiếp thị và hợp tác,  Cung cấp truy cập “một cổng”,  Cung cấp thêm các dịch vụ nhằm tăng cường các kĩ năng nghiên cứu cho sinh viên, và  Chia sẻ và thông báo tới các nhà nghiên cứu về các nguồn thông tin. Vấn đề còn tồn tại là làm sao để các thư viện có thể tìm được cách tiếp cận nhằm vượt qua những thách thức và khó khăn trong bối cảnh hiện tại, lấy ví dụ, thiếu kinh phí, không gian thư viện, trang thiết bị và kĩ năng của cán bộ, cũng như các rào cản trong cơ cấu tổ chức của các chức năng và quản lý. Dù lựa chọn chiến lược gì, rõ ràng là chiến lược đó cũng cần phải bao gồm việc hợp tác với các văn phòng của trường đại học, việc cung cấp thêm các dịch vụ cho các nhà nghiên cứu, việc tăng cường kiến thức và kĩ năng nghiên cứu cho các cán bộ thư viện, và các cách thức nhằm vượt qua những rào cản trong quan niệm mang tính tổ chức, xã hội và văn hóa.

GIẢNG DẠY KIẾN THỨC THÔNG TIN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI - THỰC TIỄN TRIỂN KHAI VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ThS Nguyễn Văn Kép, ThS Phùng Thị Mai, ThS Nguyễn Thị Ngà, ThS Nguyễn Thị Thủy Nhóm Kiến thức thông tin – Thư viện Đại học Hà Nội

Tóm tắt: Bài viết giới thiệu khái quát, nêu một số kết quả minh họa và chia sẻ những bài học kinh nghiệm về hoạt động đào tạo kiến thức thông tin đang được triển khai tại Thư viện trường Đại học Hà Nội. Đào tạo Kiến thức thông tin luôn là hoạt động rất quan trọng với thư viện các trường đại học, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi mà sự phát triển của khoa học công nghệ, sự bùng nổ thông tin đang diễn ra mạnh mẽ từng ngày, từng giờ kéo theo những yêu cầu ngày càng cao cho người dùng tin về tính chính xác, tính cập nhật, tính chuyên sâu của thông tin mà họ sử dụng. Điều đó đòi hỏi người dùng tin rất cần được đào tạo, trang bị những kỹ năng để có thể tìm kiếm, truy cập, đánh giá, lựa chọn, sử dụng thông tin một cách hiệu quả cho nhu cầu của mình và được hỗ trợ kịp thời từ thư viện khi gặp khó khăn một cách nhanh nhất. Với nhận định như vậy nên công tác đào tạo Kiến thức thông tin tại Thư viện Đại học Hà Nội đã được chú trọng triển khai ngay trong những ngày đầu chuyển sang mô hình phục vụ kho mở từ năm 2003 ở hình thức đơn giản, cơ bản nhất cho đến những mô hình triển khai ngày càng hoàn thiện hơn như hiện nay. 1. Tổng quan về Kiến thức thông tin 1.1. Khái niệm Kiến thức thông tin (KTTT) là khái niệm khá mới với nhiều người làm công tác thư viện ở Việt Nam. Tuy nhiên một số hoạt động có liên quan đến công tác phát triển KTTT đã được các thư viện ở Việt Nam triển khai khá sớm, bao gồm hoạt động hướng dẫn thư viện và hướng dẫn thư mục. Hiện nay có khá nhiều định nghĩa khác nhau về KTTT, mỗi định nghĩa phản ánh một cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau. Jesus Lau (2006) cho rằng việc hiểu các định nghĩa khác nhau liên quan đến KTTT là rất quan trọng nhằm định hướng rõ ràng cho xây dựng chương trình KTTT (3). Theo Hiệp hội Truyền thông và Công nghệ giáo dục Hoa Kì “KTTT là khả năng tìm và sử dụng thông tin - nhân tố quyết định để hình thành khả năng học tập suốt đời”. Trong khi đó Hiệp hội Cán bộ Thư viện Trường học Hoa Kì mở rộng định nghĩa này và đề cập đến cả khả năng đánh giá thông tin.

Tại Hội nghị về KTTT và kỹ năng học tập suốt đời (Information Literacy and Lifelong learning) diễn ra vào ngày 6 - 9 tháng 11 năm 2005 tại Alexandria, Ai Cập: KTTT được định nghĩa “là khả năng tìm kiếm, đánh giá, sử dụng và tái tạo thông tin một cách hiệu quả phục vụ mục đích cá nhân, xã hội, công việc và học tập”. Trong thời đại công nghệ số, con người có hiểu biết, kiến thức về các công nghệ, kỹ thuật thôi chưa đủ, mà cần phải học cách tìm kiếm, truy cập, tổ chức, phân tích và đánh giá thông tin nhằm sử dụng vào việc ra quyết định và giải quyết vấn đề một cách hiệu quả nhất. Viện Kiến thức thông tin Úc và New Zealand cho rằng, một người có kiến thức thông tin là người có khả năng: - Nhận dạng được nhu cầu tin của bản thân; - Xác định được phạm vi của thông tin mà mình cần; - Thẩm định thông tin và nguồn của chúng một cách tích cực và hiệu quả; - Phân loại, lưu trữ, vận dụng và tái tạo nguồn thông tin được thu thập hay tạo ra; - Biến nguồn thông tin được lựa chọn thành cơ sở tri thức; - Sử dụng thông tin vào việc học tập, tạo tri thức mới, giải quyết vấn đề, và ra quyết định một cách có hiệu quả; - Nắm bắt được các khía cạnh kinh tế, pháp luật, chính trị và văn hóa trong việc sử dụng thông tin; - Truy cập và sử dụng các nguồn thông tin hợp pháp và hợp đạo đức; - Sử dụng thông tin và tri thức để thực hiện các quyền công dân và trách nhiệm xã hội; - Trải nghiệm kiến thức thông tin như một phần của học tập độc lập cũng như tự học suốt đời [3]. 1.2. Vai trò của Kiến thức thông tin Với những đặc điểm và tính chất như trên, kiến thức thông tin đóng vai trò như thế nào trong bối cảnh kinh tế, xã hội hiện nay? Đâu là vai trò của ngành thông tin thư viện trong việc phát triển kiến thức thông tin? Sự bùng nổ thông tin toàn cầu, nhu cầu học tập độc lập và học tập suốt đời chính là những nhân tố quan trọng giúp khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của kiến thức thông tin. Sự bùng nổ thông tin Trước hết, cần phải thấy rõ tác động to lớn của sự bùng nổ thông tin trong thời đại mà ai cũng có thể phổ biến thông tin qua nhiều kênh khác nhau, đặc biệt là Internet. Dễ dàng nhận thấy ngày nay việc xuất bản hoặc công bố một tài liệu dưới dạng in ấn hay điện tử đã trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn bao giờ. Các nguồn thông tin nở rộ, đặc biệt là Internet, và thế giới

thông tin trở nên hết sức phức tạp. Các nguồn thông tin đa phương tiện, các tài liệu dưới dạng giấy vẫn hàng ngày tăng theo cấp số nhân. Điều này tất yếu dẫn đến tính phức tạp và diện phong phú của nguồn tin. Vấn đề đặt ra là: làm sao kiểm soát được lượng thông tin khổng lồ đang ngày càng gia tăng một cách chóng mặt? làm sao kiểm soát được chính chính xác và độ chân thực của thông tin? Kiến thức thông tin đặc biệt hữu ích cho con người trong việc tự điều chỉnh bản thân và năng lực tư duy sao cho phù hợp với hoàn cảnh mới, giúp con người tự mình cập nhật và tiếp nhận tri thức mới một cách dễ dàng và chủ động. Nhu cầu học tập độc lập và tự học suốt đời Học tập suốt đời - một nhu cầu của cá nhân và xã hội. Trong quá trình phát triển của xã hội loài người, của nền văn minh nhân loại, học tập, làm việc, cống hiến và hưởng thụ của mỗi cá nhân, tập thể... được xem như một nhu cầu tất yếu, một sự thật hiển nhiên mà không cần bàn cãi. Học tập suốt đời, hiểu theo nghĩa rộng, có thể tạo lập một cơ sở để các cá nhân có thể quản lý tốt hơn những rủi ro về nghề nghiệp; giúp chính phủ và tổ chức, doanh nghiệp hỗ trợ cá nhân đảm bảo nghề nghiệp của mình. Một chiến lược học tập toàn diện cho phép tối đa hóa các cơ hội học tập có thể được chứng thực thông qua những lợi ích mà nó đem lại cho nên kinh tế, các tổ chức doanh nghiệp, và cho chính mỗi cá nhân [2]. Hơn thế nữa, có một thực tế không thể phủ nhận là: ngày nay, các hoạt động học tập đang diễn ra không chỉ tại các cơ sở đào tạo, mà còn có thể được tổ chức tại nhà riêng, cộng đồng, các địa điểm giải trí, nơi làm việc, thông qua các phương tiện truyền thông, bạn bè và các mối quan hệ khác. Đó chính là cơ sở cho sự ra đời của “xã hội học tập” – nơi mà người học có toàn quyền tự do lựa chọn trang bị cho mình phương thức học tập của riêng mình trên cơ sở vô số cơ hội học tập mà họ có thể có được (nhu cầu tự định hướng). Và một trong những nhân tổ chủ chốt cấu thành nên khả năng tự định hướng đó chính là kiến thức thông tin. Có thể nói, kiến thức thông tin chính là chìa khóa xây dựng nên một “xã hội học tập”. 2. Thực tiễn triển khai hoạt động đào tạo Kiến thức thông tin tại Thư viện Đại học Hà Nội. Hiện tại, Thư viện Đại học Hà Nội đang triển khai đào tạoKiến thức thông tin với 12 lớp học có nội dung khác nhau chia thành 02 mảng như sau: 2.1. Các lớp học ĐIỀU KIỆN Đây là các lớp học sinh viên bắt buộc phải tham gia theo yêu cầu của bộ môn, của trường hoặc để có quyền sử dụng Thư viện, bao gồm 03 lớp:  Lớp Giới thiệu tổng quan về Thư viện: được tổ chức trong tuần sinh hoạt chính trị vào đầu năm học mới, dành cho đối tượng là tân sinh viên, thường diễn ra tại hội trường lớn, chia thành 03 ca, mỗi ca 30 phút. Mục đích nhằm giới thiệu những tiện ích thư viện mang lại

cho sinh viên và hình thức đăng ký sử dụng.  Lớp hướng dẫn sử dụng Thư viện: sinh viên tham gia lớp học phải đạt yêu cầu trong bài kiểm tra (trên máy) và thực hành mới được cấp quyền sử dụng Thư viện. Các lớp sẽ tự đăng ký ngày, giờ phù hợp để tham gia tập huấn. Thông thường mỗi lớp có khoảng 15-25 sinh viên. Mục đích nhằm giúp người dùng nắm được các quy định cơ bản nhất trong việc ra, vào Thư viện, sử dụng kho mở, cách tìm kiếm tài liệu trên máy và trong kho (tìm kiếm cơ bản), đăng ký mượn, trả gia hạn tài liệu…  Lớp kỹ năng thông tin: do Bộ môn Tin học cơ sở của trường đề xuất đưa vào chương trình giảng dạy chính thức với thời lượng 05 tiết với 02 nội dung là sử dụng mô hình The Big six trong việc giải quyết nhu cầu tin và trích dẫn tài liệu tham khảo tự động bằng phần mềm Endnote. Mỗi phần đều kết hợp lý thuyết và thực hành. Lịch học và các lớp học do Bộ môn Tin học cơ sở sắp xếp. 2.2. Các lớp học KỸ NĂNG Đây là các lớp học được tổ chức dựa trên kết quả khảo sát nhu cầu thực tế của sinh viên và do sinh viên tự nguyện đăng ký tham gia bao gồm 09 lớp như sau:  Lớp hướng dẫn tra cứu OPAC: hướng dẫn chi tiết về các thao tác tìm kiếm tài liệu trong phân hệ OPAC của phần mềm LIBOL, cách thu hẹp hoặc mở rộng phạm vi tìm kiếm, cách xây dựng từ khóa, cách xử lý các lỗi thường gặp trong tìm kiếm, cách sử dụng các kênh hỗ trợ khi gặp khó khăn trong tìm kiếm tài liệu…  Kỹ năng tìm tin trên Internet: hướng dẫn các thủ thuật tìm kiếm thông tin trên internet, cách đánh giá, chọn lọc thông tin, cách thức lưu trữ thông tin phục vụ mục đích học tập suốt đời…  Kỹ năng trích dẫn và tạo danh mục tài liệu tham khảo tự động với phần mềm Endnote: cung cấp tài liệu về trích dẫn TLTK, hướng dẫn sử dụng phần mềm Endnote để tạo danh mục danh mục tài liệu tham khảo theo các chuẩn quy định…  Kỹ năng sử dụng Micorsoft Word (nâng cao)  Kỹ năng sử dụng Microsoft Powerpoint (nâng cao)  Kỹ năng sử dụng phần mềm SPSS  Kỹ năng sử dụng phần mềm Prezi (cơ bản)  Hướng dẫn tạo email sinh viên (s.hanu.edu.vn) và tài khoản Dreamspark  Kỹ năng sử dụng phần mềm NVIVO Có thể tham khảo thêm thông tin về các lớp học trong mô tả chi tiết dưới đây.

STT

Tên lớp học

Nội dung

Phương pháp tổ chức, trình bày

1.

Giới thiệu tổng quan Thư viện

2.

Hướng dẫn sử dụng Thư viện

3.

Tra cứu với OPAC

4.

Kỹ năng thông tin

5.

Kỹ năng tìm tin trên Internet

6.

Kỹ năng trích dẫn và tạo danh mục tài liệu tham khảo tự động bằng Endnote

7.

Kỹ năng sử dụng WORD (trình bày tiểu luận, khóa luận, luận văn, luận án-nâng cao)

8.

Kỹ năng sử dụng POWERPOINT

Những tiện ích mà thư viện mang lại Tuần sinh hoạt chính trị đầu năm. cho sinh viên. Trình bày PPT kèm video, tặng quà Lịch tập huấn, hình thức đăng ký khi có câu hỏi hay Tổ chức các tour nhỏ (15-20 sinh viên) tham quan Thư viện ngay sau buổi giới thiệu. Nội quy, giới thiệu tài nguyên, nguyên Tổ chức tập huấn theo lớp tắc tổ chức sắp xếp tài liệu, cách tìm Kết hợp lý thuyết, kiểm tra và làm kiếm tài liệu (cơ bản), giới thiệu các thực hành theo nhóm lớp kỹ năng, cách đăng ký phòng học nhóm, cách sử dụng phòng máy, đăng nhập wifi… Thủ thuật tìm kiếm tài liệu trong Thư Trình bày PPT viện trên máy và trong các kho. Lý thuyết kết hợp thực hành Sử dụng mô hình Big Six trong giải Trình bày PPT quyết nhu cầu tin Lý thuyết kết hợp thực hành Kỹ năng trích dẫn tài liệu với Endnote Đặc điểm thông tin trên Internet Trình bày PPT, kết hợp lý thuyết và Đánh giá thông tin trên Internet thực hành. Thủ thuật tìm kiếm trên Internet với Google Lưu trữ trực tuyến Lý thuyết trích dẫn tài liệu Trình bày PPT và trực tiếp trên Nhập tài liệu tham khảo vào Endnote phần mềm Chèn tài liệu tham khảo từ Endnote Giới thiệu lý thuyết và cài đặt phần vào file Word mềm thực hành trên máy người Tạo danh mục TLTK tự động theo dùng chuẩn Cách thiết lập mặc định trang word Trình bày PPT và trực tiếp trên máy Cách tạo mục lục tự động Giới thiệu lý thuyết và kết hợp thực Cách đánh số trang theo section hành Cách xoay trang, đặt header, footer Cách thiết lập tab Nguyên tắc trình bày PPT Trình bày lý thuyết và minh họa

Hình thức Bắt buộc

Thời gian 30 phút

Đối tượng SV năm 1

Bắt buộc 120 nếu muốn phút sử dụng Thư viện

SV năm 1

Đăng ký tự nguyện Theo lớp Tin học cơ sở Đăng ký tự nguyện

30 phút 5 tiết

Tất cả

45 phút

Tất cả

Đăng ký 45 tự nguyện phút

Tất cả

Đăng ký 45 tự nguyện phút

Tất cả

Đăng ký 45

Tất cả

SV quy

chính

(nâng cao)

9.

10.

11. 12.

Kỹ năng đặc biệt trong PPT Chèn hình ảnh, âm thanh, hyperlink… Chèn bảng biểu, đồ thị Kỹ năng sử dụng PREZI (cơ bản) Cách đăng ký tài khoản và cài đặt Prezi Desktop Các thao tác cơ bản về Prezi Những lưu ý khi sử dụng Prezi Kỹ năng sử dụng SPSS (cơ bản) Giới thiệu SPSS, cách download, cài đặt Những tính năng chính của SPSS Những khái niệm, thuật ngữ cơ bản trong SPSS Nhập liệu và tính toán thống kê với SPSS Kỹ năng sử dụng NVIVO (cơ bản) Đang chuẩn bị bài giảng Hướng dẫn sử dụng tài khoản Cách tạo tài khoản email Dreamspark để download Window (@s.hanu.edu.vn) 8.1 và phần mềm bản quyền miễn Cách tạo tài khoản Dreamspark phí Cách sử dụng tài khoản Dreamsprak để download hệ điều hành Window 8.1 và phần mềm Office 365 bản quyền

trực tiếp trong PPT Sửa bài của người dùng

tự nguyện

phút

Trình bày trực tiếp trên máy Đăng ký 45 Thực hành tạo một bài Prezi đơn tự nguyện phút giản

Tất cả

Trình bày PPT Thực hành trực tiếp trên phần mềm Bài tập

Tất cả

Đăng ký 45 tự nguyện phút

Trình bày PPT Đăng ký 45 Hướng dẫn từng bước trên máy tự nguyên phút Hỗ trợ sau lớp học qua email, điện thoại và facebook

Bảng 1. Mô tả chi tiết về các lớp học Kiến thức thông tin đang được triển khai tại Thư viện Đại hoc Hà Nội.

SV ĐHHHN

2.3. Hoạt động HỖ TRỢ sau lớp học (ONLINE GOING SUPPORT) Hiện nay, Thư viện triển khai hoạt động hỗ trợ người dùng theo 05 kênh như sau: Hỗ trợ trực tiếp – Quầy Giải đáp thông tin: đây là nội dung được Thư viện giao cho Tổ Tập huấn và giải đáp thông tin đảm nhiệm. Bộ phận này được bố trí tại tầng 1 với 01 cán bộ trực thường xuyên, có trách nhiệm hỗ trợ, hướng dẫn và giải đáp trực tiếp mọi thắc mắc của bạn đọc trong tất cả các vấn đề liên quan đến sử dụng Thư viện như tra cứu tài liệu, đăng ký lớp học, phòng học nhóm, tư vấn thông tin… Hỗ trợ trực tuyến – Zopim, Facebook, Teamviewer: người dùng ở xa có thể sử dụng trình chat Zopim (một tiện ích miễn phí đính kèm trên website) để được hỗ trợ trực tuyến từ cán bộ Thư viện. Điểm ưu việt của tiện ích này là nó cho phép người dùng có thể trò chuyện ngay sau khi click chuột vào biểu tượng hỗ trợ trực tuyến mà không cần thực hiện bất cứ một thao tác đăng nhập nào. Ngoài ra họ cũng có thể sử dụng tài khoản trên mạng xã hội facebook hoặc phần mềm điều khiển từ xa Teamviewerđể nhận sự giúp đỡ từ Thư viện.

Hình 1: Giao diện của trình chat Zopim – Hỗ trợ trực tuyến Hỗ trợ offline – email: trong trường hợp các kênh trực tuyến không hoạt động người dùng có thể gửi email tới địa chỉ [email protected] và sẽ được trả lời trong thời gian tối đa 48 tiếng. Hỗ trợ qua điện thoại – Điện thoại bàn/Hotline: người dùng sử dụng các số điện thoại bàn nội bộ Thư viện đặt sẵn trong các phòng để hỏi tư vấn về tìm kiếm tài liệu hoặc trợ giúp các khó khăn khác. Thư viện cũng cấp số điện thoại di động để giải quyết các vấn đề nóng. Hỗ trợ qua Website: người dùng có thể tra cứu tài liệu thông qua cổng kết nối tắt tới phần mềm tích hợp trên website. Họ cũng có thể đọc các bài hướng dẫn tìm kiếm, đăng ký mượn, trả, gia hạn tài liệu hoặc đặt câu hỏi, yêu cầu tài liệu trên giao diện website, theo dõi lịch lớp học. Đặc biệt, người dùng có thể tự đăng ký vào các lớp học đang mở do Thư viện tổ chức thông qua tính năng Đăng ký tập huấn. 2.4. Một số kết quả đánh giá hoạt động đào tạo Kiến thức thông tin. Trong 13 năm qua, hoạt động đào tạo Kiến thức thông tin tại Thư viện Đại học Hà Nội từ những hình thức cơ bản, đơn giản đến những hoạt động bài bản và ngày càng hoàn thiện

hơn như hiện nay đã thu được những kết quả rất đáng khích lệ, đặc biệt trong khoảng thời gian 3-4 năm gần đây. Có thể điểm qua một số thống kê trong những lần khảo sát đánh giá mới nhất như sau: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về chất lượng lớp Kỹ năng thông tin 2012-2013 với 05 tiêu chí đánh giá về các kỹ năng mà sinh viên có được sau lớp học và 01 tiêu chí đánh giá tổng quát về giáo viên. Tiêu chí

Khái niệm Vận dụng Chèn Nhập liệu Kỹ năng Kỹ năng Endnote Endnote thông tin thông tin vào word

Tạo danh mục TLTK Giáo viên theo mẫu

Tốt

37

52

91

97

93

140

Khá

137

93

92

84

80

67

Trung bình

40

65

31

32

40

8

Yếu

1

4

1

2

2

0

Kém

0

1

0

0

0

0

Tổng

215

215

215

215

215

215

Mức độ

Bảng 2: Đánh giá về khả năng hiểu và vận dụng kỹ năng thông tin của sinh viên sau lớp học Bảng tổng hợp cho thấy lớp học đạt hầu hết những mục tiêu đề ra, mức đánh giá khá và tốt với kiến thức mà người dùng lĩnh hội và áp dụng sau lớp học chiếm tỷ lệ cao. 100

93

Tot

80

80

Kha

60

Trung bình Yếu

40

40 20

2

0

Kém

0

Tạo danh mục TLTK theo mẫu

Biểu đồ 1: Khảo sát khả năng tạo danh mục TLTK tự động bằng phần mềm Endnote sau lớp học (đơn vị tính:%) Kết quả khảo sát về chất lượng lớp Tập huấn sử dụng Thư viện 40 30

38,7

Tot

32,73

Kha

21,13 Trung bình Yếu

20 10

3,18

Kém

0 Tập huấn sử dụng Thư viện

Biểu đồ 2: Kết quả khảo sát chất lượng lớp Tập huấn sử dụng Thư viện (Đơn vị tính: %)

Kết quả thống kê về số lượng các lớp đào tạo kỹ năng đã tổ chức từ 2013 đến nay: Lớp Giới thiệu tổng quan về Thư viện: 9 lớp (3 lớp/năm, mỗi lớp gồm sinh viên của nhiều khoa). Lớp Hướng dẫn sử dụng Thư viện: 240 lớp (trung bình 80 lớp/ năm, mỗi lớp 25 sinh viên) Lớp Kỹ năng thông tin: 150 lớp (trung bình 50 lớp/năm, mỗi năm 3 đợt, mỗi lớp 25 sinh viên) Lớp Kỹ năng tìm tin trên Internet: 12 lớp (mỗi năm 1 đợt 3 tháng và các lớp lẻ, số lượng 15-20 sinh viên/lớp). Lớp học bắt đầu triển khai từ tháng 3/2014. Lớp Kỹ năng trích dẫn và tạo danh mục tài liệu tham khảo bằng phần mềm Endnote: 48 lớp (mỗi năm 1 đợt cố định 6 lớp và các lớp lẻ khác, số lượng 20-25 sinh viên/lớp). Ngoài ra còn tổ chức các lớp dành cho cán bộ, giảng viên theo yêu cầu đặt hàng của các khoa trong trường. Lớp Kỹ năng sử dụng Word (nâng cao): 16 lớp (mỗi năm 1 đợt 3 tháng và các lớp lẻ khác, số lượng 15-20 sinh viên/lớp) Lớp Kỹ năng sử dụng Powerpoint (nâng cao): 25 lớp (mỗi năm 1 đợt 3 tháng và các lớp lẻ khác, số lượng 15-20 sinh viên/lớp). Ngoài ra còn tổ chức các lớp dành cho cán bộ, giảng viên theo yêu cầu đặt hàng của các khoa trong trường. Lớp Kỹ năng sử dụng phần mềm SPSS trong xử lý dữ liệu thống kê: 25 lớp (mỗi năm 1 đợt 3 tháng và các lớp lẻ khác, số lượng 15-20 sinh viên/lớp). Ngoài ra còn tổ chức các lớp dành cho cán bộ, giảng viên theo yêu cầu đặt hàng của các khoa trong trường. Lớp Windows 8.1 và Office 365: 15 lớp (thử nghiệm 5 lớp và triển khai diện rộng 10 lớp, số lượng 20-25 sinh viên/lớp). Bắt đầu triển khai từ tháng 4/2015. Kết quả hoạt động hỗ trợ trực tuyến: theo con số thống kê từ cuối năm 2013 đến cuối năm 2014 đã có tổng cộng 521 lần trả lời, trong đó có 315 trường hợp trực tuyến và 206 trường hợp trả lời offline qua email, điều này cho thấy tính hiệu quả của Zopim so với trước đây khi kênh hỗ trợ phải đăng nhập bằng Yahoo Messenger từ 2011-2012 chỉ có 36 trường hợp. Ngoài ra, mô hình Đào tạo Kiến thức thông tin cũng được sự quan tâm, chia sẻ và tham quan học hỏi của nhiều Thư viện các trường đại học khác trong khu vực Hà Nội. Tuy nhiên, hoạt động đào tạo Kiến thức thông tin tại Thư viện Đại học Hà Nội trong những năm qua cũng còn rất nhiều điểm hạn chế và đối mặt với những khó khăn mới. Có thể điểm qua một số nét như sau: Với lớp Kỹ năng thông tin Thời lượng dành cho Kỹ năng thông tin trong nội dung Tin học cơ sở quá ít, chỉ gồm 05 tiết. Với khoảng thời gian này thì khó có thể dành nhiều thời gian cho sinh viên thực hành

các kỹ năng để họ có những trải nghiệm tốt hơn về tìm kiếm, truy cập, chọn lọc, tổ chức, đánh giá thông tin. Hơn thế nữa với chỉ 05 tiết ngắn gọn trong một buổi học khiến nội dung này thiếu tính gắn kết và tương tác cao giữa giảng viên và sinh viên. Tính phát triển bền vững: hiện tại, lớp Kỹ năng thông tin vẫn chỉ là một nội dung được lồng ghép trong môn học Tin học cơ sở nên về lâu dài, nếu mãi đóng vai trò là một nội dung đính kèm của một môn học khác thì tính chủ động và phát triển bền vững là rất khó khăn bởi nó phụ thuộc nhiều vào khả năng phối hợp công việc, mối quan hệ và tính hành chính của môn học, đặc biệt là xu thế chuyển đổi sang mô hình đào tạo tín chỉ rất phổ biến như hiện nay. Với các lớp Kỹ năng khác: Hoạt động Marketing chưa thực sự đạt hiệu quả cao: mặc dù đã có một bộ phận chuyên trách về Marketing, tuy nhiên đến nay hoạt động này vẫn chưa phát huy hết vai trò như mong muốn, tính chủ động, sáng tạo chưa cao. Vẫn còn rất rất nhiều cán bộ, giảng viên và sinh viên chưa biết đến những nội dung, những lớp học mà Thư viện đã và đang triển khai để hỗ trợ họ. Khảo sát cho thấy, đa phần sinh viên tham gia lớp học là do được những người đã từng tham gia trước đó giới thiệu. Thiếu hụt đội ngũ cán bộ hướng dẫn, giảng dạy: Với 12 nội dung đang triển khai như hiện nay và một số mảng sắp được thực hiện thì 04 giáo viên là con số rất khiêm tốn, chưa kể ở một số nội dung chỉ có 01 cán bộ có thể hướng dẫn được. Điều này gây rất nhiều khó khăn trong việc triển khai nhiều lớp ở nhiều thời điểm khác nhau trong năm. Vấn đề kinh phí hỗ trợ hoạt động: hoạt động đào tạo Kiến thức thông tin (gồm cả hai hình thức bắt buộc và tự nguyện) đều đã triển khai miễn phí trong nhiều năm. Để phát triển bền vững, rất cần nguồn kinh phí hỗ trợ cho đội ngũ cán bộ, giảng viên thực hiện để họ có thể tái đầu tư trở lại vào việc nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng giảng dạy, tham gia học hỏi, bồi dưỡng những nội dung mới và hỗ trợ cho Thư viện để tái đầu tư trang thiết bị, công nghệ… 3. Một số kinh nghiệm trong hoạt động đào tạo Kiến thức thông tin tại Thư viện Đại học Hà Nội Sau chặng đường triển khai đào tạo Kiến thức thông tin với thời gian dài, Thư viện Đại học Hà Nội cũng đã có cho mình những bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu, có thể tóm lược ngắn gọn trong một số nét chính như sau: Nguyên tắc CUNG - CẦU: Những hoạt động đào tạo Kiến thức thông tin phải dựa trên cơ sở Cung – Cầu, nghĩa là Thư viện phải khảo sát mong muốn, nguyện vọng của người học và tổ chức các lớp học dựa trên kết quả đó. Thực tế triển khai các lớp học kỹ năng tại Thư viện Đại học Hà Nội từ năm 2003 tới nay cho thấy tất cả những nội dung không đáp ứng tiêu chí này đều không thể thực hiện hoặc sớm thất bại. Chẳng hạn các lớp kỹ năng về Photoshop, dàn dựng Video, sử dụng Microsoft Access…Các lớp học hiện nay đang duy trì tốt, được sinh viên, giảng viên hưởng ứng tham gia và có chất lượng tốt bởi vì đã có sự quan sát, khảo sát và thử nghiệm kỹ lưỡng trước khi triển khai trên diện rộng.

Sự KIÊN TRÌ: Để có nội dung giảng dạy Kỹ năng thông tin trong chương trình chính khóa như hiện nay, Thư viện Đại học Hà Nội đã trải qua chặng đường 04 năm với nhiều khó khăn, thử thách. Từ dự án nóng vộiđầu tiên do nhóm Kỹ năng thông tin đề xuất năm 2006 với kinh phí 12 triệu đồng để giảng dạy cho toàn bộ sinh viên chính quy đã sớm không được BGH duyệt bởi sự nghèo nàn về nội dung, sự sơ sài trong bản kế hoạch cho tới việc chuyển nội dung này thành đề tài NCKH cấp cơ sở, rồi 02 năm giảng dạy miễn phí và liên tục cho các lớp cao học…cuối cùng nhóm cũng đã chứng tỏ được hiệu quả của nội dung này, để nó trở thành một phần nhỏ trong môn Tin học cơ sở và triển khai từ năm 2010 đến nay. Đó thực sự là một quá trình đòi hỏi những người thực hiện phải rất rất kiên trì, bền bỉ, luôn luôn giữ lửa nhiệt huyết và tận tâm với nghề mới có thể thực hiện được. Sự CHUYÊN NGHIỆP: Thư viện cần xây dựng bộ phận chuyên trách về hoạt động đào tạo Kiến thức thông tin, trên cơ sở đó mới có thể đề ra những chiến lược dài hạn để đầu tư về đào tạo nhân sự, phát triển bền vững. Từ năm 2003 Thư viện Đại học Hà Nội đã thực hiện hoạt động đào tạo người dùng, tuy nhiên chưa có bộ phận chuyên trách kết quả là tới năm 2009 vẫn không có sự thay đổi, chuyển biến đáng kể. Chỉ đến năm 2010, khi bộ phận Tập huấn và giải đáp thông tin được hình thành thì hoạt động đào tạo và hỗ trợ người dùng mới khởi sắc và phát triển như hiện nay. Hoạt động MARKETING: trong bối cảnh thông tin đa dạng như hiện nay và nhịp độ rất nhanh của cuộc sống hiện đại, người sử dụng Thư viện chịu sự thu hút bởi rất nhiều loại thông tin và từ nhiều kênh khác nhau đặc biệt là giải trí và các vấn đề xã hội. Vì vậy, để quảng bá tốt cho các lớp học và lôi cuốn được họ tham gia là một vấn đề lớn, đòi hỏi hoạt động Marketing phải rất chuyên nghiệp, sáng tạo. Marketing phải luôn đóng vai trò tiên phong là xuyên suốt trong hoạt động đào tạo Kiến thức thông tin, phải đa dạng hóa các hoạt động, các kênh cũng như các chiến lược Marketing. Bài học thực tế cho thấy, với những lớp học được Marketing tốt số lượng học viên tham gia nhiều hơn, chất lượng hơn và ngược lại. Ứng dụng CÔNG NGHỆ: Một điều vô cùng rõ ràng là sự hỗ trợ của công nghệ cho hoạt động giảng dạy ngày càng mạnh mẽ và tối ưu hơn qua từng ngày, từng giờ. Do vậy, hoạt động đào tạo Kiến thức thông tin cũng cần chú ý để tận dụng tối đa sức mạnh công nghệ trong nhiều mảng khác nhau, không chỉ trong soạn bài giảng mà còn trong hoạt động hỗ trợ, tổ chức lớp học. Thực tế cho thấy sự thành công trong đào tạo Kiến thức thông tin của Thư viện Đại học Hà Nội một phần quan trọng chính là việc đã không ngừng áp dụng công nghệ trong hoạt động đào tạo Kiến thức thông tin của mình. Từ ứng dụng trình chat Zopim trên website cho Hỗ trợ trực tuyến đến Đăng ký lớp học tự động, từ việc sử dụng những phần mềm hỗ trợ học tập nghiên cứu (SPSS, NVIVO, TEAMVIEWER,ENDNOTE…) đến Group Facebook, Fanpage Facebook để tạo sự liên kết và quảng bá thông tin tốt hơn tới bạn đọc…tất cả tạo nên một nguồn sức mạnh tổng hợp cho hoạt động đào tạo Kiến thức thông tin đạt kết quả tốt nhất. Yếu tố phát triển BỀN VỮNG: Cần chú trọng và không ngừng đổi mới, cải tiến và bổ sung thêm nội dung, hình thức, phương pháp giảng dạy cho các lớp học. Thực tế tại Thư viện Đại học Hà Nội từ năm 2003 -2008 chỉ có một lớp với nội dung Tập huấn sử dụng Thư viện, từ 2008-2010 tăng thêm 02 và đến nay đã là 12 nội dung. Ngoài ra, cần có sự quan

tâm, ủng hộ của lãnh đạo cả hai cấp đơn vị và nhà trường. Với lãnh đạo Thư viện có thể đưa ra những chính sách khen thưởng, động viên khích lệ, với cấp trường là những chính sách tầm lớn hơn như kinh phí hỗ trợ giảng dạy, chi phí đầu tư cho cán bộ chuyên trách đi học, bồi dưỡng trong và ngoài nước… 2. Kết luận Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, sự gia tăng nhanh chóng lượng thông tin như hiện nay thì hoạt động đào tạo Kiến thức thông tin ngày càng đóng vai trò quan trọng trong các thư viện. Do đó, các thư viện cần xác định rõ đặc điểm nguồn lực của mình để xây dựng chiến lược phát triển phù hợp cho bộ phận phụ trách hoạt động này, đặc biệt là yếu tố con người. Nhóm viết bài mong rằng với một vài dòng chia sẻ trên đây có thể sẽ đóng góp một phần nhỏ mang tính gợi mở trong kế hoạch phát triển của các Thư viện bạn. Tài liệu tham khảo: 1. Bruce, C. (1997). The Seven Faces of Information Literacy. Seven Faces of Information Literacy: AULSIB Press, Adelaide Auslib Press. 2. Curtain, R. (2001). Lifelong learning: what does it mean? CEDA Bulletin(July 2001), 50. 3. Huy, N. X. (2010). Vai trò của kiến thức thông tin đối với cán bộ nghiên cứu khoa học. Tạp chí Thư viện Việt Nam, 3(23), 13-17. 4. Lau, J. (2006). Guidelines on information literacy for lifelong learning. IFLA, Veracruz.

THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU VỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁC KỸ NĂNG CHO NGƯỜI DÙNG TIN ThS Nguyễn Thị Thu Thủy PGĐ. Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Mở đầu Khái niệm về kỹ năng thông tin (Information literacy) đã được đề cập đến từ những năm 70 của thế kỷ trước, song là một khái niệm khá mới mẻ trong hoạt động thông tin – thư viện ở Việt Nam trong những năm gần đây. Theo Hiệp hội Thư viện Hoa Kỳ – ALA (1989), đó là khả năng nhận biết được nhu cầu thông tin của bản thân, cũng như khả năng định vị, đánh giá và sử dụng hiệu quả thông tin tìm được. Sự xuất hiện của khái niệm này gắn liền với xu thế bùng nổ thông tin tại thời điểm đó. Các nhà khoa học, mà chủ yếu là các nhà giáo dục, các chuyên gia thông tin – thư viện, hết sức quan tâm đến một lĩnh vực tri thức giúp con người làm chủ thế giới thông tin, làm chủ nguồn tri thức của nhân loại. Kỹ năng thông tin (KNTT) là khả năng nhận biết nhu cầu thông tin, tìm kiếm, tổ chức, thẩm định và sử dụng thông tin trong việc ra quyết định một cách hiệu quả, cũng như áp dụng những kỹ năng này vào việc tự học suốt đời. Có thể coi KNTT là một tổng hòa của các khối tri thức và kỹ năng liên quan đến việc xác định nhu cầu thông tin, định vị nguồn tin, thẩm định nguồn tin, tổ chức nguồn tin, sử dụng nguồn tin một cách có hiệu quả trong hoạt động của mình. Từ những nhận thức về tầm quan trọng của KNTT và yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục trong bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam nói chung và trường Đại học Bách khoa Hà Nội (ĐHBK Hà Nội) nói riêng, Thư viện Tạ Quang Bửu đã từng bước đưa các kiến thức đào tạo KNTT trongchương trình đào tạo người dùng tin (NDT) thông qua khóa đào tạo “ Kỹ năng sử dụng thư viện hiệu quả”, cho sinh viên mới nhập trường. Sau nhiều năm thực hiện, hoạt động này đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ nhưng cũng có không ít những mặt tồn tại và hạn chế cần khắc phục. Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả sẽ phân tích một số điểm mạnh, điểm yếu về nội dung, và hình thức triển khai khóa học; từ đó đề xuất các giải pháp giúp hoàn thiện hơn nhằm góp phần thúc đẩy chất lượng đào tạo của trường ĐHBK HN. Thực trạng công tác đào tạo Tại Thư viện Tạ Quang Bửu, hoạt động đào tạo KNTT cho người dùng tin được lồng ghép trong chương trình đào tạo người dùng tin vào mỗi đầu niên học.Khi sinh viên vào trường sẽ được tham gia một lớp đào tạo “Kỹ năng sử dụng Thư viện hiệu quả”. Chương trình bao gồm các nội dung sau: Phần 1- Nội quy của Thư viện Phần 2- Khai thác các dịch vụ của thư viện 34

Phần 3- Tra cứu tài khoản bạn đọc Phần 4- Tìm kiếm và khai thác thông tin từ xa Phần 5: Trao đổi Người dùng tin sẽ được tập trung khoảng 500- 600 người trên hội trường. Cán bộ Thư viện (CBTV) sẽ đưa các nội dung trên đến với người dùng tin trong thời lượng khoảng 180 phút. Hàng năm, Thư viện Tạ Quang Bửu có 10 cán bộ tham gia giảng dạy cho khoảng 6000 sinh viên mới nhập trường trong vòng 10 buổi. Trong buổi học, sinh viên sẽ được phát bài giảng để theo dõi nội dung được thuận tiện. Cán bộ thư viện sẽ sử dụng máy chiếu để dễ dàng đưa các hình ảnh minh họa kèm theo. Sau mỗi buổi học, sinh viên sẽ phải làm bài kiểm tra, kết quả đạt yêu cầu sinh viên mới được cấp quyền sử dụng thư viện, nếu không đạt sẽ phải học lại đến khi đạt. Sau một thời gian khoảng 1-2 tháng Thư viện sẽ tiến hành phát phiếu khảo sát để tìm hiểu về chất lượng các mặt của khóa đào tạo. Nhận xét về công tác đào tạo + Điểm mạnh - Về qui mô: Thư viện đã đào tạo hầu như toàn bộ số lượng sinh viên ngay từ khi mới nhập trường. Việc này sẽ tạo điều kiện cho sinh viên yêu thích thư viện, chăm lên thư viện học từ đó tạo tiền đề cho sinh viên học tập tốt. Theo kết quả quan sát và thống kê, sau mỗi khóa học lượng sinh viên lên thư viện rất đông, lượng sinh viên lên thư viện năm sau tăng hơn năm trước (Quý 1, năm 2016 tổng kết phòng mượn giáo trình đã có 41.214 lượt mượn trả sách tại thư viện chiếm hơn 50% so với tổng kết cả năm 2015). - Người dùng tin có trình độ đồng đều: đã tốt nghiệp trung học phổ thông có học lực khá giỏi.Với sức trẻ, năng động, sáng tạo, có kinh nghiệm, luôn sẵn sàng tiếp thu cái mới. - Về kinh phí: Hàng năm, Đại học Bách khoa Hà Nội đầu tư khoảng 70.000.000 triệu đồng cho công tác này. Đây là sự đầu tư đáng kể đảm bảo cho nhiều khâu công việc của hoạt động đào tạo người dùng được chuẩn bị kỹ lưỡng. Trang thiết bị được nâng cấp cũng như trang bị hiện đại hơn đạt hiệu quả cao, công tác đào tạo người dùng tin ngày càng phát huy vai trò, góp phần quan trọng vào việc khẳng định vai trò của thư viện trong việc học tập, nghiên cứu của sinh viên, giáo viên, cán bộ nghiên cứu. - Hoạt động đào tạo NDT đã diễn ra thường xuyên trong nhiều năm nên các cán bộ thực hiện có kinh nghiệm. Đội ngũ cán bộ thư viện hiểu được tầm quan trọng của công tác đào tạo người dùng tin đối vớisinh viên, trong quá trình học tập và nghiên cứu.cán bộ thư viện là những người nhiệt tình với công việc luôn giúp đỡ, nhiệt huyết trong công việc. Qua hàng năm, bài giảng được chỉnh sửa nhiều lần, kế hoạch được xây dựnglại ngày càng hoàn thiện và phong phú về nội dung, luôn gắn liền với thực tiễn, dễ hiểu dễ thực hiện.

35

- Về nhân lực: CBTV tham gia giảng dạy có kỹ năng tốt, là người có trình độchuyên môn thông tin thư viện, Công nghệ thông tin,… được tham gia tập giảng nhiều lần, luôn bồi dưỡng chuyên môn nghề nghiệp và khả năng thu hút người học nên đãcung cấp cho người dùng tin những kiến thức cần thiết như: nguyên tắc cơ bản trong việc tìm kiếm, đánh giá và sử dụng các kết quả của quá trình tìm tin. - Ngoài ra thư viện còn có đội ngũ cán bộ kỹ thuật viên có trình độ chuyên môn có khả năng xử lý máy móc một cách nhanh chóng, nghiên cứu cài đặt phần mềm, chạy chương trình tốt cho sinh viên thực hành, sử dụng trong quá trình học.Tạo điều kiện cho các học viên co thể tiếp cận các thiết bị tiên tiến cũng như các phần mềm tiện ích trong việc tra cứu, tìm kiếm thông tin. - Về nội dung: Có tới 96% sinh viên K60 đánh giá phù hợp về nội dung và 88% đánh giá phù hợp về thời lượng (Báo cáo kết quả khảo sát năm 2015). Như vậy, nội dung chương trình đào tạo người dùng tin hiện nay của Thư viện Tạ Quang Bửu đã khái quát được những nội dung cơ bản nhất đối với mỗi NDT. Nội dung được đề cập trong bài theo trật tự lozic. Nội dung đầu của bài giảng là phần giới thiệu khái quát về thư viện tiếp từ việc hiểu về thư viện rồi các dịch vụ về thư viện rồi hướng dẫn tìm, sử dụng và khai thác cuối cùng kỹ năng thông tin. Bài giảng mang tính hệ thống trật tự độc lập và luôn được hoàn thiện phù hợp với học viên khi tham gia khóa đào tạo này. - Từ hình thức đến nội dung đều có sự chuẩn bị vì vậy hiệu quả của công tác đào tạo đem lại khá đáng kể. Sau mỗi khóa học các sinh viên có được những thông tin, kiến thức và kỹ năng: học viên nắm bắt được thông tin chung về thư viện mình đang sử dụng, nằm bắt được các dịch vụ thư viện hiện nay có trong nhà trường, tiếp thu cho mình các kỹ năng như: tra cứu tài liệu trên Opac của nhà trường cũng như các thư viện khác, kỹ năng tìm kiếm thông tin, cách tìm các bài báo, tạp chí hiện có… + Điểm yếu Tuy Thư viện Tạ Quang Bửu đã phát huy những mặt mạnh trong công tác đào tạo NDT, tuy nhiên hiện nay hoạt động này vẫn còn tồn tại những mặt yếu kém: - Về qui mô: Thư viện hầu hết chỉ mở lớp hướng dẫn NDT vào đầu năm học do đó với số lượng sinh viên lên tới 500- 600 emtrong một lớp học sẽ khó kiểm soát. Nhiều bạn ngồi xa sẽ khó theo dõi bài giảng trên máy chiếu hoặc khó nghe được phần giảng bài của người dạy cũng như khó khăn giao lưu. - Phương thức đào tạo: Thư viện chủ yếu là tổ chức đào tạo trên hội trường với thời gian ít chỉ từ 3 tiếng. Phương thức thực hiện chủ yếu là giảng dạy cho sinh viên chứ ít có sự trao đổi với các sinh viên.Do tổ chức trong hội trường nên việc tương tác giữa người dạy và người học còn gặp khó khăn. Với mỗi lớp học với 500- 600 sinh viên, trong đó chỉ có khoảng 15 phút dành cho việc trao đổi, nên sự truyền đạt kiến thức gần như chỉ mangtính một chiều. - Về nhân lực giảng dạy: Đội ngũ cán bộ dành cho công tác đào tạo người dùng tin 36

còn thiếu, chỉ có 10 người tham gia đào tạo cho 6000 sinh viên... Cán bộ thư viện chưa có trình độ về sư phạm dẫn đến đôi khi có CBTV giảng dạy tẻ nhạt thiếu hấp dẫn người nghe. Số lượng cán bộ có khả năng sử dụng thành thạo ngoại ngữ trong giao tiếp với người dùng tin là sinh viên nước ngoài và trong việc khai thác nguồn tin trên các CSDL nước ngoài còn ít. - Về nội dung: Tuy được người dùng tin đánh giá cao nhưng thư viện đã nhận thấy chương trình đào tạo người dùng tin chưa phong phú, trong nội dung bài giảng đôi chỗ còn sơ sài. Chưa chi tiết về cách tra cứu OPAC và một số CSDL của thư viện.Đánh giá một cách tổng thể nội dung chương trình đào tạo mới dừng lại ở việc hướng dẫn sinh viên khai thác các dịch vụ thư viện và phát triển cho NDT kỹ năng tra cứu thông tin. Những nội dung nhằm phát triển cho sinh viên kỹ năng đánh giá và sử dụng thông tin gần như chưa được đề cập. - Về hình thức tổ chức: các khóa đào tạo người dùng tin còn đơn giản, mới chỉ dừng lại ở các lớp tập huấn chưa có nhiều hình thức tổ chức khác: online,... 4. Một số dự kiến đổi mới công tác đào tạo trong tương lai + Đổi mới việc tổ chức hoạt động * Đa dạng hóa các hình thức đào tạo Hình thức đào tạo đóng vai trò quan trọng trong công tác đào tạo KNTT tại các trường Đại học. Hình thức giảng dạy sinh động gây ấn tượng là một trong những nhân tố then chốt giúp truyền tải hiệu quả lượng kiến thức đến.Vì vậy để đạt hiệu quả cần đa dạng hóa các hình thức đào tạo. Như:Nói chuyện chuyên đề, tuyên truyền sách mới, hội nghịbạn đọc, sử dụng trang web, quảng bá, giới thiệu về hoạt động đào tạo người dùng tin tại thư viện bằng các biểu ngữ,.. để nắm bắt nhu cầu của người dùng tin một cách sát thực hơn nữa. * Giảm tải số lượng sinh viên trong một buổi học Ta có thể thấy nếu để một buổi học tới 500- 600 NDT sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả của hoạt động này. Do đó các thư viện nên giảm số lượng NDT trong một buổi học. Số lượng phù hợp nên từ 150- 200 NDT. Bởi nếu đông quá sẽ làm giảm chất lượng tiếp thu. Một giáo viên khó có thể giao lưu với người học bằng các cử chỉ phi ngôn ngữ để làm cho buổi học hấp dẫn khi người dậy phải quản quá đông người học. + Đổi mới nội dung chương trình Nội dung bài giảng đào tạo người dùng tin chưa phong phú. Trong nội dung bài giảng nên bổ sung thêm một phần kiến thức tuyên truyền cho văn hóa đọc, lợi ích của thư viện và phương pháp đọc hay…. Như chúng ta thấy ấn tượng ban đầu là rất quan trọng. Nếu ngày đầu nhập học NDT được giáo dục thêm về văn hóa đọc, lợi ích của thư viện với việc học thì hiệu quả của khóa học sẽ cao hơn. Những ích lợi đó sẽ làm nâng cao công tác đào tạo của trường. 37

Việc hướng dẫn khai thác và trình bày thông tin, cung cấp thông tin về bản quyền và sở hữu trí tuệ, kỹ năng phân tích tìm kiếm các thư viện chưa chú trọng. Sinh viên ít được thực hành ngay tại buổi giảng dạy.Như vậy hiệu quả đem lại không cao, việc giảng dạy chỉ mang tính lý thuyết. Cần bổ sung thêm phần giao lưu giữa sinh viên mới với các sinh viên đã tham gia học tập tại thư viện các năm trước. Nguồn sinh viên chăm lên thư viện lấy ở danh sách NDT tích cực của thư viện. Bổ sung thêm nhiều thông tin về bản quyền và sở hữu trí tuệ: những thông tin được truyền đạt về nguyên tắc truy cập công bằng thông tin, tôn trọng ý kiến và kiến thức của người khác và tiếp thu những đóng góp của họ. Điều này sẽ giúp cho quá trình học tập nghiên cứu của NDT sau này không gặp phải tình huống vi phạm do không nắm được luật. + Nâng cao trình độ nhân lực tham gia đào tạo Tuyên ngôn năm 1994 của UNESCO về thư viện công cộng đã nhấn mạnh vai trò của cán bộ thư viện: “Cán bộ thư viện là môi giới tích cực giữa người dùng và nguồn lực. Việc đào tạo nghề nghiệp và nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ thư viện là đòi hỏi tất yếu để nâng cao trình độ đào tạo”. Mặc dù cán bộ đào tạo NDT chiếm số lượng ít nhưng để phục vụ tốt cán bộ thư viện cần trang bị những kiến thức về năng lực nghề nghiệp, về phẩm chất đạo đức.Ngoài những yêu cầu trên, cán bộ cần có kỹ năng phân tích và nghiên cứu, biết các kiến thức về quản lý các cơ quan thư viện thông tin, giải quyết các vấn đề về kinh tế và công nghệ của hoạt động thư viện cũng như nắm bắt được các vấn đề về pháp lý, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước có liên quan đến nghề nghiệp. Cần thường xuyên cử các cán bộ tới các thư viện trong nước và ngoài nước để học hỏi kinh nghiệm. Đồng thời cần có những biện pháp khuyến khích vật chất, tinh thần để tăng thêm trách nhiệm và lòng yêu nghề cho họ. + Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động đào tạo CBTV tham gia hoạt động đào tạo NDT cần được hướng dẫn cách sử dụng các phần mềm tiện ích như Microsoft Office, Blog, Bookmark… để bổ trợ cho việc thu thập, tổ chức, lưu trữ, trình bày và chia sẻ thông tin một cách hiệu quả. + Xây dựng mối quan hệ giữa cán bộ thư viện với giảng viên đại học Xây dựng một mối liên hệ chặt chẽ và tạo mối quan hệ hai chiều giữa giáo viên và cán bộ thư viện, trong việc đào tạo người dùng tin. Giáo viên và cán bộ thư viện cần thống nhất trong việc xác định và đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên. Thông qua các hoạt động này cán bộ thư viện sẽ hiểu hơn về nội dung chương trình giảng dạy, các bài tập chủ đề, mà sinh viên phải tìm hiểu, nghiên cứu, qua đó cán bộ thư viện nắm bắt được nhu cầu của sinh viên, nhằm điều chỉnh, bổ sung tài liệu cũng như xác định các nguồn tài liệu phù hợp với nhu cầu thông tin của sinh viên. Đồng thời qua trao đổi với cán bộthư viện, các CSDL sách, tạp chí chuyên ngành nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và cập nhật kiến thức mới phục vụ quá trình dạy học. Cán bộ thư viện hướng dẫn 38

sinh viên kỹ năng sử dụng thư viện, sử dụng thông tin gắn liền với nội dung môn học và sinh viên được dạy ở trên lớp. Như vậy, cần phải có sự cộng tác giữa cán bộ thư viện với các giáo viên để thiết lập được một phương thức hoạt động của thư viện sao cho sinh viên học được cách trở thành những người biết tìm kiếm đúng thông tin, phù hợp với nội dung chương trình học tập. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu 1. Trần Thị Ánh (2012), Công tác đào tạo người dùng tin tại thư viện Quốc Gia Việt Nam: Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Văn Hóa Hà Nội, Hà Nội 2. Nguyễn Xuân Dũng (2012), “ Những nét mới trong công tác phục vụ bạn đọc giai đoạn (2007-2012)”, Tạp chí thư viện Việt Nam, Số 3. 4. Cung Thị Thúy Hằng (2011), Nhu cầu tin và khả năng đáp ứng thông tin cho người dùng tin tại Thư viện Đại học Hà Nội,Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn Hóa Hà Nội, Hà Nội. 5. Trương Đại Lượng (2013) Tập bài giảng Dịch vụ thông tin thư viện, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, Hà Nội. 6. Trương Đại Lượng (2013), “ Đội ngũ cán bộ thư viện tham gia đào tạo kiến thức thông tin tại một số thư viện Đại học ở Việt Nam: thực trạng giải pháp”.- Tạp chí thư viện Việt Nam, Số 6. 7. Nguyễn Thị Mai (2010), Tìm hiểu công tác đào tạo người dùng tin và nhu cầu về kiến thức thông tin của sinh viên trường Đại học sự phạm Hà Nội: Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Văn Hóa Hà Nội. 8. Nguyễn Ngọc Sơn (2011), Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội,Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn Hóa Hà Nội, Hà Nội. 9. Dương Thị Thu Thủy(2013), Phát triển khiến thức thông tin cho sinh viên trường đại học Hà Nội: khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Văn hóa Hà Nội) 10. Nguyễn Thị Thủy (2012), Nâng cao chất lượng công tác đào tạo người dùng tin tại Thư viện Đại học Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn Hóa Hà Nội, Hà Nội. Trang web: 11.http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/cong-tac-dao-tao-ky-nang-thong-tin-taitrung-tam-hoc-lieu-dai-hoc-ca 12. Http://www.informationliteracy.org.uk/

39

LỒNG GHÉP KIẾN THỨC THÔNG TIN VÀO BÀI GIẢNG TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP INTEGRATING INFORMATION LITERACY INTO CURRICULUM IN UNIVERSITIES: CHALLENGES AND SOLUTIONS ThS Phạm Xuân Hoàn Quản lý Thư viện, Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội

Tóm tắt Bài tham luận phân tích xu hướng, 08 thách thức và 05 giải pháp đề xuất gắn với lồng ghép KTTT vào bài giảng tại các trường đại học trên thế giới và Việt Nam. Bài nghiên cứu thứ cấp (secondary research) sử dụng phương pháp tổng hợp tổng quan (meta-synthesis) phân tích nhóm các nghiên cứu cùng chủ đề liên quan để khái thác luận chứng cho các lập luận nghiên cứu và nhận định. Tám (08) thách thức liên quan đến cam kết và củng hộ của lãnh đạo, năng lực cho đội ngũ cán bộ thư viện, phối hợp giữa thư viện với khoa/bộ môn, quá tái nội dung bài giảng, xác định chiến lược lồng ghép KTTT, kiểm tra và đánh giá KTTT, phương pháp dạy và học thụ động, và đổi mới nội dung bài giảng KTTT. Năm (05) giải pháp ưu tiên nhấn mạnh vai trò của lãnh đạo, phát triển đội ngũ đào tạo KTTT, tích hợp đánh giá KTTT vào kết quả đầu ra môn học, thúc đẩy phối hợp giữa cán bộ thư viện và cải tiến nội dung bài giảng KTTT. Những thành thức và giải pháp nêu trên nhằm hướng đến mục đích xây dựng chiến lược lồng ghép KTTT một cách hệ thống trong các cơ sở giáo dục, qua đó góp phần giúp người học phát triển kỹ năng học tập suốt đời. Từ khóa: Kiến thức thông tin, Kỹ năng thông tin, Thiết kế bài giảng, Thư viện đại học I. GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Bối cảnh nghiên cứu Sự bùng nổ nguồn thông tin điện tử, phổ biến của công cụ tìm kiếm internet (Google, Yahoo) và tiện dụng của thiết bị điện tử (smart phone, ipad, laptop...) đang khiến người sử dụng thông tin gặp nhiều khó khăn vì họ có quá nhiều sự lựa chọn thông tin. Trong khi đó tại nhiều trường đại học, người học chưa được trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng thẩm định, đánh giá và sử dụng nguồn thông tin phục vụ học tập, nghiên cứu và giảng dạy (Brophy & Bawden, 2005; Online Computer Library Center, 2005). Nắm bắt được vấn đề này, các trường đại học trên thế giới đã triển khai chiến lược lồng ghép KTTT vào bài giảng giúp người học nâng cao khả năng xác định nhu cầu thông tin, kỹ năng định vị, tổng hợp và khai thác các nguồn thông tin hiệu quả (Hine, Gollin, Ozols, Hill, & Scoufis, 2002a). Hơn nữa nghiên cứu của Bowler & Street (2008) đã chứng minh lồng ghép KTTT có ý nghĩa nâng cao kết quả học tập đầu ra cho sinh viên, giúp các trường đại học phát huy các nguồn lực triển khai hoạt động đào tạo 40

KTTT thường xuyên và liên tục cho người học. Tuy nhiên lồng ghép KTTT vào bài giảng còn gặp nhiều thách thức và khó khăn vì đòi hỏi sự tham gia của nhiều bên liên quan, nguồn lực về tài chính, con người, năng lực cán bộ và các vấn đề chuyên môn khác. Tại Việt Nam, KTTT là khái niệm còn khá mới mẻ đối với nhiều trường đại học. Hoạt động đào tạo KTTT nói chung còn manh mún, phân tán, thiếu cách tiếp cận tổng thể mang tính hệ thống, chưa được lồng ghép chính thức vào bài giảng. Do vậy, triển khai nghiên cứu những thách thức và tìm ra giải pháp giúp phát triển hoạt động đào tạo KTTT trong bối cảnh các trường đại học tại Việt Nam là cần thiết. Bài tham luận nhằm góp phần nâng cao nhận thức về vài trò và tầm quan trọng của lồng ghép KTTT, giúp các nhà quản lý, lãnh đạo, nhà hoạch định chính sách, nhà nghiên cứu cũng như cán bộ thư viện, giảng viên hiểu rõ những thách thức, đồng thời đề xuất giải pháp triển khai lồng ghép KTTT vào bài giảng. 1.2. Câu hỏi nghiên cứu Từ bối cảnh nghiên cứu trên, bài tham luận đặt ra một số câu hỏi nghiên cứu như sau: - Xu hướng lồng ghép KTTT vào bài giảng tại các trường đại học trên thế giới đang diễn ra như thế nào? - Đâu là những thách thức của lồng ghép KTTT? - Nhân tố nào quyết định sự thành công cho việc triển khai lồng ghép KTTT vào bài giảng? 1.3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu góp phần giúp các nhà quản lý, giảng viên và cán bộ thư viện hiểu hơn về tầm quan trọng, những thách thức và giải pháp gắn với lồng ghép KTTT vào bài giảng tại các trường đại học. II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU KTTT (information literacy) là một khái niệm có nội hàm ý nghĩa rộng và khá toàn diện chứ không dừng lại ở kỹ năng thông tin. KTTT còn là kỹ năng học tập, học cách học (learn how to learn) và trang bị cho người học nền tảng cho mục tiêu học tập suốt đời. Theo Hiệp Hội Thư viện Hoa Kỳ, KTTT giúp người học nâng cao khả năng xác định nhu cầu thông tin, và có kỹ năng định vị, đánh giá, tổng hợp và sử dụng thông tin một cách hiệu quả (American Library Association, 1989). Hội liên hiệp Thư viện Thế giới – IFLA đã kiến nghị chỉnh phủ các nước và các tổ chức liên chính phủ theo đuổi chính sách và triển khai các chương trình thúc đẩy nâng cao KTTT và học tập suốt đời cho người học (Horton, 2008). Hiệp hội Thông tin Thư viện Australia (ALIA) nhấn mạnh vào tầm quan trọng của KTTT không chỉ đối với mục tiêu học tập suốt đời mà còn giúp tạo ra tri thức mới (Australian Library and Information Association, 2006). 41

Cho đến nay ngành khoa học thông tin thư viện có tầm ảnh hưởng lớn nhất đối với việc nâng cao nhận thức, vai trò và triển khai hoạt động đào tạo KTTT (Johnson & Webber, 2003). KTTT và học tập suốt đời là hai khái niệm mang tính lồng ghép, gắn bó mật thiết với nhau. KTTT được xem như nền tảng cốt lõi giúp người học nâng cao khả năng học tập suốt đời như minh họa dưới đây. Mục tiêu học tập suốt đời đang dần được nhấn mạnh trong sứ mệnh đào tạo của các trường đại học trên thế giới (Bundy, 2004; Jackson & Durkee, 2008).

Kỹ năng thông tin

Kỹ năng tự học

Học tập suốt đời

Mối quan hệ giữa KTTT và học tập suốt đời (Bundy, 2004) KTTT có thể tích hợp ở nhiều cấp độ trong một cơ sở giáo dục đại học. Ở cấp độ cao nhất, KTTT được gián tiếp lồng ghép trong sứ mệnh nâng cao khả năng học tập suốt đời cho người học. Ở cấp độ chương trình đào tạo, KTTT được xem như một trong những tiêu chí tốt nghiệp đầu ra (graduate attributes). Ở cấp độ thấp hơn, KTTT được xác định trong mục tiêu khóa học (course/subject objectives), nội dung giảng dạy (curriculum contents), tổ chức hoạt động giảng dạy (teaching activities) và đánh giá kết quả học tập chung (students learning outcomes) (X. Wang, 2010). Lồng ghép KTTT là xu hướng phát triển tất yếu xuất phát từ một số lý do. Lồng ghép KTTT phát huy tối đa hiệu quả của hợp tác giữa khoa, bộ phận tư vấn học tập và thư viện trong việc nâng cao năng lực tự học cho người học. Không chỉ sinh viên năm thứ nhất mà sinh viên năm cuối được nâng cao KTTT một cách đầy đủ, liên tục và toàn diện. Ngược lại, nỗ lực đơn lẻ của thư viện triển khai hoạt động đào tạo KTTT chỉ đáp ứng được một lượng ít người học do hạn chế về nhân lực. Trên thực tiễn nhiều trường đại học trên thế giới đã triển khai lồng ghép KTTT (Hartmann, 2001; L. Wang, 2011). Giám đốc Thư viện Đại học Monash, bà Cathrine Harboe-Ree phát biểu rằng “cách tổ chức mới này [lồng ghép KTTT] đã tạo ra môi trường khác biệt cho cán bộ thư viện, cán bộ tư vấn học tập cùng giảng viên đảm bảo việc lồng ghép các kỹ năng học tập và kỹ năng thông tin vào khóa học” (Monash University Library, 2007, p. 7). Trường Đại học Wollongong, Australia đã xây dưng chiến lược lồng ghép KTTT vào chương trình đào tạo một cách khá toàn diện. Các nội dung như khái niệm về KTTT và lồng ghép KTTT, mục tiêu, phạm vi, chuẩn đầu ra, quy trình lồng ghép, thời gian biểu, vài trò và 42

trách nhiệm của các bên liên quan... đều được nêu rõ trong bộ chính sách này (University of Wollongong, 2005). Trong nghiên cứu mới đây của nhóm tác giả Proctor, Wartho và Anderson (2015), Trường ĐH Otago, New Zealand đã triển khai thành công mô hình thí điểm lồng ghép KTTT vào chương trình đào tạo cho ngành Xã hội học. Năng lực học tập suốt đời được xem là cầu phần cốt lõi trong Kế hoạch học tập và giảng dạy 2012. KTTT được lồng ghép ở mọi cấp độ, từ mục tiêu khóa học đến hoạt động giảng dạy và đánh giá kết quả học tập. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong bài tham luận này, phương pháp tổng hợp tổng quan (meta-systhesis) được sử dụng nhằm thu thập, tổng hợp và phân tích thông tin, dữ liệu phục vụ mục đích nghiên cứu (Derakhshan & Singh, 2011). Phương pháp tổng hợp tổng quan đã được sử dụng khá rộng rãi trong lĩnh vực khoa học thông tin thư viện (Barnett-Page & Thomas, 2009; Catalano, 2013; 2009; Paterson, Dubouloz, Chevrier, Ashe, & Moldoveanu, 2009). Theo Duke & Ward (2009), đây là phương pháp trộn một nhóm các nghiên cứu có cùng chủ đề phân tích và tìm ra hiểu biết mới, minh chứng làm luận chứng cho các lập luận trong nghiên cứu. Phương pháp phù hợp với loại hình nghiên cứu thứ cấp, đặc biệt trong bối cảnh nghiên cứu về lồng ghép KTTT đã được triển khai nhiều trên thế giới trong khi ở Việt Nam chủ đề này chỉ được đề cập gián tiếp hoặc một phần trong các nghiên cứu. Phương pháp tổng hợp tổng quan được sử dụng nhằm giúp phân tích thông tin của các nghiên cứu liên quan để đưa ra các kết luận, nhận định về thách thức, cơ hội và giải pháp gắn với lồng ghép KTTT vào bài giảng và liên hệ với bối cảnh các trường đại học ở Việt Nam. Quy trình nghiên cứu được tiến hành từ bước thiết lập câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu. Câu hỏi nghiên cứu được phân tích để xác định nhu cầu thông tin cần tìm (needed information), sau đó hình thành chiến lược tìm kiếm thông tin như định vị các nguồn thông tin phù hợp từ sách, cơ sở dữ liệu học thuật, website của các hiệp hội thư viện, thư viện các trường đại học. Các cụm từ tìm kiếm như “information literacy” “integration/embedment”, “strategy”, “academic policy”, “challenge” được kết hợp sử dụng linh hoạt trong các cú pháp tìm kiếm đơn giản (simple search) và tìm kiếm nâng cao (advanced search) trên các công cụ tìm kiếm thông tin. Quá trình chọn lọc, phân tích và tổng hợp thông tin liên quan đến các khái niệm cơ bản, khung lý thuyết, mô hình triển khai, chiến lược lồng ghép, thách thức chung được phân tích, tổng hợp và tổ chức nhằm trả lời được câu hỏi và mục đích nghiên cứu. IV. THÁCH THỨC GẮN VỚI LỒNG GHÉP KTTT Từ tổng quan nghiên cứu, bài tham luận đã tổng hợp ra 08 thách thức chung dưới đấy: 4.1. Ủng hộ và cam kết của lãnh đạo Ủng hộ và cam kết của lãnh đạo nhà trường được xem là một trong những nhân tố 43

quyết định cho sự thành công khi triển khai lồng ghép KTTT (Hitt, Black, Porter, & Hanson, 2007). Lãnh đạo đóng vài trò chỉ đạo chiến lược, thúc đẩy xây dựng chính sách và triển khai lồng ghép KTTT. Với sự ủng hộ của lãnh đạo, KTTT được nhấn mạnh trong chiến lược phát triển và sử mệnh của trường làm tiền đề cho việc thúc đẩy hoạt động đào tạo KTTT cho người học (Robson, 2002). Tuy nhiên, một số nghiên cứu đã chỉ ra thách thức gắn với chỉ đạo và cảm kết của lãnh đạo. Tại Australia, mặc dù KTTT và mục tiêu học tập suốt đời được đề cập trong sứ mệnh đào tạo song vẫn tồn tại một “khoảng cách” giữa chính sách và thực thi (Abbott & Peach, 2000; Bundy, 2004). Trong nghiên cứu suốt 12 tháng từ năm 2000 đến 2001 tại trường Đại học Nam Úc, Feast (2003, p. 81) cho biết “không có sự thay đổi đáng kể nào trong hoạt động dạy và học KTTT trong bước đầu triển khai hoạt động lồng ghép KTTT. Kế hoạch hành động không được triển khai để đạt được mục tiêu đầu ra dự kiến”. Hoạt động đào tạo KTTT chưa nhận được sự ủng hộ đích đáng về hỗ trợ tài chính, con người và các nguồn lực khác. Nghiên cứu của Diep & Nahl (2011) tại 4 trường đại học lớn tại Việt Nam chỉ ra thực tế có tới 95% lãnh đạo và cán bộ thư viện phản hồi, thuyết phục sự ủng hộ và cam kết của lãnh đạo nhà trường cho hoạt động lồng ghép KTTT là thách thức lớn. 95% cán bộ thư viện cho biết KTTT chưa được lồng ghép vào kế hoạch chiến lược của thư viện và trường đại học. 4.2. Áp lực của cán bộ thư viện Lồng ghép KTTT đòi hỏi cán bộ thư viện phải nâng cao kiến thức, kỹ năng và đảm nhiệm khối lượng công việc. Khác với vai trò truyền thống chủ yếu quản lý kho sách, cán bộ thư viện thêm yêu cầu mới về khả năng thiết kế bài giảng, tổ chức giảng dạy và đánh giá KTTT của người học (Harrison & Rourke, 2006). Cán bộ thư viện cần trang bị kiến thức của các chuyên ngành đào tạo thì mới có thể tư vấn nguồn thông tin phù hợp (Diep & Nahl, 2011). Ở cấp độ cao hơn, cán bộ thư viện tham gia vào việc xây dựng chiến lược lồng ghép KTTT, chính sách và chiến lược đào tạo (Bundy, 2004). Khi KTTT được lồng ghép vào bài giảng trên phạm vi toàn trường đại học đồng nghĩa với việc cán bộ thư viện có trách nhiệm phối hợp với cán bộ điều phối khóa học (course coordinator) và giảng viên tham gia vào quá trình thiết kế bài giảng, tổ chức giảng dạy và đánh giá KTTT cho sinh viên toàn trường (Feast, 2003; Harrison & Rourke, 2006). 4.3. Phối hợp giữa khoa/bộ môn và thư viện Lồng ghép KTTT đòi hỏi cách tiếp cận mang tính hệ thống, do vậy có sự phối hợp của nhiều bên liên quan như lãnh đạo các cấp, giảng viên, cán bộ phát triển nhân sự, cán bộ tư vấn học tập, cán bộ thư viện (Bundy, 2004). Trong số các đối tác đó, cán bộ thư viện và giảng viên đóng vai trò quan trọng bởi họ là những người trực tiếp cung cấp dịch vụ đào tạo KTTT cho người học. Ở Việt Nam, hầu hết giảng viên chỉ coi cán bộ thư viện là cán bộ hỗ trợ hơn là đối tác trong giảng dạy và xây dựng bài giảng. Giảng viên nhận định hoạt động đào tạo KTTT và đào tạo kiến thức chuyên ngành là tách biệt và đây là một trong những nhân tố cản trở cho nỗ lực phối hợp lồng ghép KTTT vào bài 44

giảng (Diep & Nahl, 2011). 4.4. Quá tải nội dung bài giảng và khối lượng công việc cho giảng viên và sinh viên Feast (2003) cho biết nội dung chương trình đào tạo vốn đã quá tải ở các trường đại học tại Úc. Bản thân giảng viên cùng một lúc thường phải tham gia nhiều công việc như giảng dạy, nghiên cứu và đăng bài tạp chí, tham gia hội thảo, thậm chí công việc hành chính. Trong khi đó, lồng ghép KTTT vào chương trình đào tạo một mặt yêu cầu cần tăng thêm giờ giảng cho hoạt động đào tạo KTTT, mặt khác cần phải đảm bảo được sự cân bằng cấu trúc khóa học và lượng công việc cho giảng viên và sinh viên. Tại Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đạo tạo cũng đã ban hành chính sách yêu cầu các cơ sở giáo dục đại học giảm số tín chỉ từ 210 xuống 120 để giảm giờ lên lớp và tăng giờ tự học cho sinh viên. Trong nghiên cứu của Diep & Nahl (2011), 81.1% giảng viên và cán bộ thư viện cũng đồng tình về thách thức quá tải nội dung và thời lượng bài giảng nếu lồng ghép KTTT vào trong chương trình đào tạo. 4.5. Xác định chiến lược lồng ghép KTTT Xác định chiến lược lồng ghép KTTT phù hợp là chủ để được đề cập rộng rãi trong nhiều nghiên cứu. Để có cách tiếp cận hệ thống, KTTT vừa phải được lồng ghép vào sứ mệnh, kế hoạch, chiến lược và chương trình đào tạo cho đến mục tiêu môn học, bài giảng, bài tập và đánh giá kết quả học tập của sinh viên (Hine, Gollin, Ozols, Hill, & Scoufis, 2002b). Hiệp hội Thư viện các Trường đại học của Anh (2001) gợi ý bốn cấp độ lồng ghép KTTT như sau: (1) Ngoại khóa (Extra-curriculum): Hoạt động đào tạo ngoài khóa học chính khóa; (2) Bổ trợ bài giảng môn học chuyên ngành (Inter-curriculum): Nội dung đào tạo KTTT bổ trợ cho khóa học chính khóa; (3) Lồng ghép vào bài giảng: Nội dung KTTT lồng ghép vào bài giảng của từng chuyên ngành đào tạo; (4) Độc lập: Các khóa học KTTT tổ chức độc lập với môn học chuyên ngành. Mỗi trường đại học có những cách triển khai hoạt động đào tạo KTTT khác nhau. Điều này kiến cách thức lồng ghép KTTT cũng khác nhau ở mỗi cơ sở đào tạo. Khó khăn trong việc xác định chiến lược lồng ghép KTTT phù hợp phụ thuộc vào nguồn lực con người, quan điểm và sự ủng hộ, cam kết của lãnh đạo và hợp tác của các bên liên quan. 4.6. Kiểm tra và đánh giá KTTT Để kiểm tra và đánh giá KTTT của người học đòi hỏi không chỉ thay đổi về cách thức tổ chức kiểm tra và đánh giá môn học chuyên ngành nói chung, mà còn yêu cầu xây dựng bộ tiêu chuẩn và chính sách đánh giá KTTT. Người học sẽ có nhiều cơ hội phát triển KTTT hơn nếu dành 60% - 70% điểm đánh giá kết quả môn học dựa trên các 45

hình thức kiểm tra như viết bài tổng quan nghiên cứu (critical review), viết tiểu luận (essay), trình bày kết quả nghiên cứu. Cách thiết kế và loại hình kiểm tra đánh giá môn học cần thể hiện sự cần thiết cho mục tiêu phát triển KTTT cho sinh viên (Kavulya, 2003). Ngượi lại, nếu 80% đánh giá kết quả môn học căn cứ vào bài thi cuối kỳ, người học sẽ tạo ít cơ hội và không khuyến khích tối đa sinh viên phát triển KTTT. Parker (2003, p. 226) nhấn mạnh bản thân việc đánh giá KTTT cũng nên tiếp cận theo hướng đánh giá quá trình học tập hơn là chỉ đơn thuần căn cứ vào các bài kiểm tra cuối kỳ. Tại các trường đại học tại Việt Nam hình thức thi cuối kỳ còn chiếm tỷ trọng lớn (Diep & Nahl, 2011). Hình thức và hoạt động đánh giá KTTT mang tính chất tự phát, chưa được xây dựng trên cơ sở khung tiêu chuẩn KTTT đã được các hiệp hội và tổ chức hàn lâm trên thế giới xây dựng. Kết quả đánh giá KTTT chưa được tích hợp vào kết quả học tập chung của môn học. Trong khi đó, đổi mới phương pháp và loại hình đánh giá học tập không hề đơn giản bởi nó liên quan đến cầu trúc chương trình. 4.7. Phương pháp dạy và học thụ động truyền thống Một trong những ý nghĩa của lồng ghép KTTT vào bài giảng là góp phần thúc đẩy cách tiếp cận lấy người học làm trung tâm (student centred learning approach) và học dựa vào muồn lực thông tin (resources based learning approach). Các trường đại học Việt Nam cũng đã chuyển sang hình thức đào tạo theo tín chỉ nhằm thay đổi phương pháp dạy và học theo kiểu thuộc bài sang lối học chủ động, tư duy và sáng tạo. Tuy nhiên quá trình chuyển đổi đó còn chậm và một phần do ảnh hưởng của yếu tố văn hóa, phương pháp học dựa vào thầy cô giáo, học thuộc bài, học thụ động vẫn còn phổ biến ở nhiều lớp học, giảng đường (Diep & Nahl, 2011; H. X. Nghiem, 2006; Pham, 2008). Sinh viên chủ yêu dựa vào sách giáo trình và vở ghi chép trên lớp. 4.8. Đổi mới nội dung và hình thức đào tạo KTTT Sẽ không tạo ra nhiều giá trị khi lồng ghép KTTT vào bài giảng nếu nội dung và hình thức đào tạo KTTT nghèo nàn. Cán bộ thư viện và cán bộ tư vấn học tập là những người chịu trách nhiệm chính thiết kế và tổ chức các hoạt động giảng dạy KTTT phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức, đáp ứng đối tượng có trình độ từ cơ bản đến nâng cao. Nội dung hoạt động đào tạo KTTT ở các trường đại học Việt Nam chủ yếu giới hạn ở các hoạt động định hướng sử dụng thư viện như giới thiệu nguồn lực thông tin, chính sách và quy định sử dụng thư viện, kỹ năng tra cứu OPAC (Pham, 2013). Các hoạt động đào tạo còn phân tán, chưa được tích hợp, và hầu như chỉ dừng ở cấp độ cơ bản. Trong nghiên cứu của Diep & Nahl (2011), gần 98% cán bộ thư viện phản hồi rằng hoạt động đào tạo KTTT chỉ tập trung vào dạy cách sử dụng dịch vụ thư viện và hệ thống OPAC. V. GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 5.1. Ủng hộ của lãnh đạo các cấp Lãnh đạo nhận thức được tầm quan trọng của KTTT và cam kết ủng hộ không chỉ 46

về mặt chính sách, hoạch định chiến lược mà còn là nguồn lực tài chính, phát triển con người. Ví dụ, nhà trường đầu tư đặt mua cơ sở dữ liệu học thuật trực tuyến không chỉ giúp sinh viên, giảng viên, nhà nghiên cứu có nguồn thông tin phục vụ học tập, giảng dạy, và nghiên cứu mà còn là công cụ giúp cán bộ thư viện định hướng sử dụng và hướng dẫn người học kỹ năng khai thác thông tin. Hầu hết các thư viện đại học Việt Nam chưa được đầu tư đặt mua các cơ sở dữ liệu chuyên ngành phong phú và đa dạng. Lồng ghép KTTT vào bài giảng song đồng thời là tích hợp KTTT từ cấp độ cao nhất: sứ mệnh, tầm nhìn, chiến lược phát triển, kế hoạch hoạt động cho đến giá trị cốt lõi trong tổ chức. Có như vậy mới phát huy được nỗ lực tổng thể, vận dụng mọi nguồn lực giúp lồng ghép KTTT vào chương trình đào tạo. 5.2. Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ thư viện Nhà trường và thư viện tạo cơ hội và hỗ trợ tối đa cho cán bộ thư viện tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn, dự án phát triển năng lực cho cán bộ thư viện không chỉ về KTTT mà còn là kỹ năng tư vấn thông tin, kỹ năng và phương pháp giảng dạy, kiến thức xây dựng bài giảng và phát triển chương trình đào tạo. Cán bộ thư viện vốn đã quen với công việc truyền thống thụ động là cho mượn trả sách, nay vai trò của họ gắn với hoạt động đào tạo, giảng dạy và tư vấn thông tin. Wang (2011, p. 711) cho rằng “thực tế lồng ghép KTTT là một quá trình xây dựng bài giảng về KTTT”. Chính vì vậy quá trình lồng ghép KTTT ở cấp độ bài giảng, cán bộ thư viện cũng cần hiểu được quy trình cơ bản như: 1) phân tích bối cảnh, 2) xác định mục đích, mục tiêu (trong tâm bài giảng), 3) lựa chọn nội dung, 4) triển khai giảng dạy và 5) đánh giá như hình minh họa dưới đây. Phân tích bối cảnh

Tổ chức đánh giá

Tổ chức đánh giá

Triển khai giảng dạy

Nội dung bài giảng

Mô hình xây dựng bài giảng (McGee, 1997 trích trong Wang. 2011, p. 711) 5.3. Tích hợp đánh giá KTTT vào kết quả chung môn học Tích hợp kết quả kiểm tra đánh giá KTTT vào kết quả học tập chung của môn học vì cần sự đồng thuận của các bên liên quan và chính sách rõ ràng. Các nhà hoạch định 47

chính sách đào tạo, điều phối khóa học, cán bộ thư viện, cán bộ tư vấn học tập cần cùng ngồi lại bàn bạc trao đổi để thống nhất cách thức và tỷ lệ phần trăm dành cho đánh giá KTTT trong đánh giá tổng thể kết quả học tập đầu ra của người học (Harrison & Rourke, 2006). Harrison and Rourke (2006) gợi ý tỷ lê đó nên từ 10-15%. Để đánh giá KTTT, mỗi trường đại học cần xây dựng bộ tiêu chí và tiêu chuẩn đánh giá trên cơ sở tham khảo các khung tiêu chuẩn đánh giá được xây dựng bởi hiệp hội thư viện các nước Australia, Mỹ, Anh. Khung đánh giá của Viện nghiên cứu KTTT Australia – New Zealand nhấn mạnh vào các nguyên tắc, chuẩn và hương dẫn triển khai lồng ghép KTTT trong các lĩnh vực giáo dục. Đây được xem là bộ hướng dẫn hữu ích giúp các trường xây dựng mục tiêu khóa học, chuẩn đầu ra về học tập, tiêu chí đánh giá và rộng hơn là phát triển chính sách và đánh giá hiệu quả hoạt động đào tạo KTTT (Bundy, 2004). Hiệp hội Thư viện Mỹ (ALA) ban hành Khung đánh giá năng lực thông tin áp dụng cho bậc giáo dục đại học vào năm 2000 và đã được áp dụng một cách rộng rãi ở các trường đại học tại Mỹ (Jackson & Durkee, 2008). ALA coi KTTT như một yêu cầu bắt buộc đối với mỗi công dân để thích ứng với những thay đổi nhanh về mặt công nghệ và bùng nồ thông tin. Tại Anh, bộ tiêu chuẩn đánh giá KTTT được mô hình hóa và nhấn mạnh vào quá trình hỗ trợ liên tục cho người học từ trình độ cơ bản đến nâng cao (SCNUL, 2007).

Hình 3: Mô hình KTTT 07 Trụ (SCNUL, 2007) Khung tiêu chuẩn đánh giá KTTT được xem như xương sống cho hoạt động lồng chép. 5.4. Thúc đẩy hợp tác giảng viên và cán bộ thư viện Thúc đẩy hợp tác giữa giảng viên và cán bộ thư viện được xem như nhân tố then chốt cho sự thành công của hoạt động lồng ghép KTTT vì họ là những người trực tiếp cung cấp dịch vụ đào tạo KTTT cho sinh viên (Hine et al., 2002b). Tăng cường hợp tác này giúp cán bộ thư viện hiểu sâu hơn về mục tiêu khóa học, công cụ đánh giá học tập và nhu cầu thông tin của sinh viên. Ngược lại, giảng viên nắm rõ hơn những nguồn 48

thông tin sẵn có trong thư viện, nguồn nào phù hợp với chuyên ngành đào tạo, chiến lược tìm kiếm thông tin, các chuẩn đánh giá kỹ năng thông tin cho người học (như hình dưới đây). Bộ môn cung cấp:

Thư viện cung cấp:

- Mục tiêu khóa học

- Chuẩn về KTTT

- Phương pháp đánh giá (thi, tiểu luận....)

- Chiến lược tìm kiếm thông tin

Lồng ghép KTTT - Lồng ghép chuẩn KTTT vào mục tiêu khóa học

Hợp tác giảng viên và cán bộ thư viện (Fiegen, Cherry, & Watson, 2002) 5.5. Cải tiến nội dung hoạt động đào tạo KTTT Lông ghép KTTT trước hết đòi hỏi nội đung đào tạo KTTT phong phú và đa dạng (Fiegen et al., 2002). Cán bộ thư viện, cán bộ đào tạo và tư vấn kỹ năng học tập chủ động thiết kế nhiều nội dung, không chỉ dừng lại ở định hướng sử dụng thư viện, kỹ năng tra cứu OPAC, quy định và chính sách sử dụng thư viện mà còn phát triển các nội dung sâu rộng hơn như kiến thức về đạo văn, kỹ năng trích dẫn tài liệu sử dụng phần mềm endnote, kỹ năng phân tích câu hỏi nghiên cứu để xác định nhu cầu thông tin, kỹ năng tra cứu nâng cao trên các cơ sở dữ liệu học thuật trực tuyến (online academic databases), kiến thức và kỹ năng thẩm định và đánh giá nguồn thông tin và kỹ năng ICT cơ bản. Các hoạt động không chỉ dừng lại cho sinh viên năm thứ nhất mà là quá trình hỗ trợ liên tục trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đến khi người học tốt nghiệp. Tùy thuộc vào nhân lực, thư viện bố trí cán bộ chuyên trách điều phối với từng khoa, bộ môn để thiết kế bài giảng KTTT phù hợp với nhu cầu thông tin của từng chuyên ngành đào tạo, cũng như cung cấp các dịch vụ tư vấn VI. KẾT LUẬN Lồng ghép KTTT vào bài giảng đã trở thành một xu thế và đang phát triển mạnh mẽ ở nhiều trường đại học trên thế giới, là tác nhân thay đổi căn bản hoạt động cũng như định hướng phát triển thư viện đại học. Thư viện thay vì chỉ cung cấp tài liệu và sách vở, nay sẽ tham gia cung cấp dịch vụ đào tạo cho người học. Đối với cán bộ thư viện, lồng ghép KTTT giúp thay đổi vai trò của họ từ người quản lý kho sách sang thành giảng viên đào tạo kỹ năng KTTT cho bạn đọc. Trong bối cảnh phương pháp học thụ động, học thuộc lòng và phụ thuộc vào giảng viên của người học còn khá phổ biến 49

(X. H. Nghiem, 2006; Pham, 2013), lồng ghép KTTT vào bài giảng được xem như chiến lược giúp thúc đẩy phương pháp học dựa trên nguồn lực thông tin, lấy người học làm trung tâm, qua đó tối ưu hóa việc khai thác và sử dụng nguồn lực thông tin thư viện. Lồng ghép KTTT giúp nâng cao hiệu quả phối hợp giữa giảng viên và cán bộ thư viện góp phần cải thiện kết quả học tập đầu ra cho sinh viên. Bài tham luận phân tích xu hướng phát triển, thách thức và giải pháp lồng ghép KTTT vào bài giảng tại các trường đại học trong nước và thế giới cũng là nhằm hướng tới những ý nghĩa như vừa nêu trên. TÀI LIỆU THAM KHẢO Abbott W. & Peach D. (2000). Building Info-skills by Degrees: Embedding Information Literacy in University Study. American Library Association. (1989). Presidential committee on information literacy Retrieved 24 May, 2009, from ALA http://www.ala.org/acrl/nili/ilitlst.html Association of College and Research Libraries. (2001). Information Literacy: Competency Standards for Higher Education, Retrieved on, 25 Jan 2014, from www.ala.org/ala/mgrps/divs/acrl/ standards/standards.pdf Australian Library and Information Association. (2006). Statement on information literacy for all Australians. Retrieved viewed on 10 Jun, 2009, from ALIA http://www.alia.org.au/policies/information.literacy.html Barnett-Page E. & Thomas J. (2009). Methods for the synthesis of qualitative research: a critical review. NCRM Working Paper. NCRM. (Unpublished). NCRM Working Paper. Bowler M. & Street K. (2008). Investigating the efficacy of embedment: experiments in information literacy integration. Reference Services Review, 36(4), 438449. Brophy J. & Bawden D. (2005). Is Google enough? Comparison of an internet search engine with academic library resources. Paper presented at the Aslib Proceedings: New Information Perspectives. Bundy A. (2004). Australian and New Zealand Information Literacy Framework: Principles, Standards and practice (pp. p. 52 pgs). Adelaide, Australia: Australian and New Zealand Institute for Information Literacy. Catalano A. (2013). Patterns of graduate students' information seeking behavior: a meta-synthesis of the literature. ournal of Documentation, 69(2), pp.243 - 274. Derakhshan M. & Singh D. (2011). Integration of information literacy into the curriculum: a meta-synthesis. Emerald Group Publishing Limited, 60(3), pp. 218-229. Diep K. C. & Nahl D. (2011). Information Literacy Instruction in Four Vietnamese University Libraries. Asia-Pacific Conference Library & Information Education &

50

Practice. Duke T. S. & Ward J. D. (2009). Preparing information literate teachers: A metasynthesis. Library & Information Science Research. Feast V. (2003). Integrating information literacy skills into business courses. Reference Services Revew, Vol. 31(Issue 1), pp. 81-95. Fiegen A. M., Cherry B. & Watson K. (2002). Reflections on collaboration: learning outcomes and information literacy assessment in the business cirruculum. Reference Services Revew, Vol. 30(No. 4), pp. 307-318. Harrison J. & Rourke L. (2006). The benefits of buy-in: integrating information literacy into each year of an academic program. Reference Services Review, Vol. 34(No. 4), pp. 599-606. Hartmann E. (2001). Understandings of information literacy: the perceptions of first year undergraduate students at the University of Ballarat. Australian Academic & Research Libraries, 32(2), pp. 110-122. Hine A., Gollin S., Ozols A., Hill F. & Scoufis M. (2002a). Embedding information literacy in a university subject through collaborative partnerships Psychology Learning and Teaching, 2(2), pp. 102-107 Hine A., Gollin S., Ozols A., Hill F. & Scoufis M. (2002b). Embedding Information Literacy in a University Subject through Collaborative Partnerships. Psychology Learning & Teaching, 2. Hitt M. A., Black J. S., Porter L. W. & Hanson D. (2007). Management. NSW: Pearson Australian Education. Horton F. W. (2008). Understanding information literacy: a primer (pp. 103): UNESCO. Jackson S. & Durkee D. (2008). Incorporate information literacy into the accounting curriculum. Accounting education: an international journal, Vol. 17(No. 1), pp. 8397. Johnson B. & Webber S. (2003). Information literacy in higher education: a review and case study. Studies in Higher Education, Vol. 28(No. 3), pp. 335-352. Kavulya J. M. (2003). Challenges facing information literacy efforts in Kenya: a case study of selected university libraries in Kenya. Library Management, Vol. 24(No. 4/5), pp. 216 - 222. Monash University Library. (2007). Annual report 2007 (pp. 48 p). Melbourne: Monash University. Nghiem H. X. (2006). Difficulties in Implementing Information Literacy Programs at Colleague of Social Sciences and Humanities (Vietnam National University, Hanoi). 51

Paper presented at the Paper presented at the International Conference of Information Literacy (ICIL), Kuala Lumpur, Malaysia. Nghiem X. H. (2006). Difficulties in Implementing Information Literacy Programs at Colleague of Social Sciences and Humanities (Vietnam National University, Hanoi). Paper presented at the Paper presented at the International Conference of Information Literacy (ICIL), Kuala Lumpur, Malaysia. Online Computer Library Center. (2005). Perceptions of Libraries and Information Resources: A Report to the OCLC Membership, Retrieved on, 15 June 2013, from http://www.aect.org/publications/whitepapers/2010/informationhabits.pdf Parker J. (2003). Putting the pieces together: information literacy at The Open University. Library Management, Vol. 24(No. 5), pp. 223-228. Paterson B. L., Dubouloz C. J., Chevrier J., Ashe B. & Moldoveanu M. (2009). Conducting Qualitative Metasynthesis Research: Insights from a Metasynthesis Project. International Journal of Qualitative Methods, 8(3). Pham H. X. (2008). Challenges Facing the Implementation of Information Literacy (IL) Programs in Vietnamese Universities. Paper presented at the IFLA/ALP INDONESIAN WORKSHOP ON INFORMATION LITERACY, Bogor, Indonesia. Pham H. X. (2013). A trend towards integrating information literacy into the curriculum and its implications to academic settings in Vietnam. Paper presented at the The 42nd Annual International Conference incorporating 17th International Forum on Research in School Librarianship Conference on Enhancing Students’ Life Skills through the School Library, Bali, Indonesia. Proctor L., Wartho R. & Anderson M. (2015). Embedding Information Literacy in the Sociology Program at the University of Otago. Australian Academic & Research Libraries, 36(4), 153-168. SCNUL. (2007). The Seven Pillars of Information Literacy model. Retrieved viewed on 23 May, 2009, from Society of College, National and University Libraries http://www.sconul.ac.uk/groups/information_literacy/sp/model.html University of Wollongong. (2005). Information Literacy Integration Policy, Retrieved on, 15 Jan 2014, from http://www.uow.edu.au/about/policy/UOW026890.html Wang L. (2011). An information literacy integration model and its application in higher education. Reference Services Review, 39(4), pp. 703-720. Wang X. (2010). Integrating information literacy into higher education curricula: an IL curricular integration model. (PhD thesis), Queensland University of Technology, Australia.

52

MỘT SỐ CHIA SẺ VỀ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO KIẾN THỨC THÔNG TIN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ThS Nguyễn Hải Hà GĐ. Trung tâm Thông tin Thư viện – Đại học Y tế Công cộng

Trường Đại học Y tế công cộng, tiền thân là Trường cán bộ quản lý ngành y tế, được chính thức đổi tên thành Trường Đại học Y tế công cộng vào năm 2001. Y tế công cộng là một ngành còn khá non trẻ ở Việt Nam, chính vì vậy, đa phần giảng viên nhà trường đều được đào tạo từ nước ngoài. Đây là một đặc điểm có ảnh hưởng rất lớn đến việc triển khai cũng như hiệu quả của đào tạo kiến thức thông tin tại trường. Cùng nhìn lại một số dấu mốc chính trong quá trình triển khai đào tạo kiến thức thông tin tại trường Đại học Y tế công cộng: 1. Đối với đối tượng sau đại học Năm 2005: Đưa cấu phần Tìm kiếm thông tin y tế vào môn Phương pháp nghiên cứu khoa học, giảng dạy cho cao học Y tế công cộng, nhóm định hướng nghiên cứu. Tại thời điểm này, nội dung Tìm kiếm thông tin do giảng viên của bộ môn đảm nhiệm. Năm 2007: Xây dựng và triển khai môn Kỹ năng trình bày truy cập Thông tin, gồm 3 cấu phần: Trình bày thông tin, Truy cập Thông tin, Bài báo khoa học và quản lý tài liệu tham khảo, trong đó thư viện đảm nhiệm biên soạn chương trình và giảng dạy cấu phần Truy cập Thông tin (1 tín chỉ), áp dụng cho đối tượng Cao học. Năm 2011: Ngoài cấu phần Truy cập Thông tin, Thư viện được giao đảm nhiệm thêm nội dung Quản lý tài liệu tham khảo (1 tín chỉ), trong đó tập trung hướng dẫn sử dụng phần mềm EndNote trong quản lý và trích dẫn tài liệu tham khảo. Năm 2014: Nội dung Quản lý tài liệu tham khảo vẫn giữ nguyên 1 tín chỉ, nhưng nội dung EndNote được thu hẹp lại, dành thời lượng trình bày về Đạo văn. Toàn bộ các nội dung đào tạo về kiến thức thông tin dành cho đối tượng sau đại hoc (bao gồm Thạc sĩ Y tế công cộng, Thạc sĩ Quản lý Bệnh viện, Chuyên khoa 2 Quản lý y tế, Nghiên cứu sinh) được đưa vào danh sách môn bắt buộc và được sắp xếp lịch giảng dạy đầu năm học để học viên có kiến thức sử dụng trong tòan bộ quá trình học tập tại nhà trường. Với sinh viên bậc cử nhân, ngay khi bắt đầu nhập học năm thứ nhất, sau đợt học quân sự, các em được học môn Tin học cơ bản, trong đó có một buổi giới thiệu về thư viện, cách thức đăng ký, đăng nhập, các nguồn tài nguyên, cách tìm kiếm. Các em cũng được thực hành tại Kho Mở để quen với hệ thống thư viện của nhà trường. Vào năm thứ 3, các sinh viên cử nhân lại tiếp tục được học cấu phần Tìm kiếm thông tin như một bài trong môn Phương pháp nghiên cứu khoa học, do cán bộ thưviện giảng, với nội 53

dung tập trung sâu vào hướng dẫn tìm kiếm trên cơ sở dữ liệu và một số nguồn cơ bản. Ngoài ra, sinh viên có thể tham gia các buổi đào taọ định kỳ miễn phí vào chiều thứ 6 hàng tuần của thư viện. Chủ đề của buổi đào tạo được xác định dựa trên nhu cầu và đề xuất của người dùng tin qua các kênh khác nhau: hòm thư thư viện, fanpage thư viện, trên website, hoặc qua trao đổi trực tiếp với cán bộ thư viện. Với các lớp Đào tạo lại: tại trường và tại một số bệnh viện: có cấu phần Tìm kiếm Thông tin nghiên cứu và Quản lý tài liệu tham khảo sử dụng phần mềm EndNote và cán bộ thư viện tham gia giảng cấu phần này với tư cách giảng viên mời giảng. Bên cạnh hoạt động giảng dạy kiến thức thông tin cho các lớp tại trường, tại địa phương,, trong giai đoạn 2009- 2011, thư viện Đại học Y tế công cộng điều phối dự án về Tăng cường năng lực tìm kiếm và sử dụng thông tin y tế trực truyến với sự tài trợ của tổ chức Atlantic Philanthropies, hợp tác với INASP và INFORM, trong đó đào tạo kiến thức thông tin và các kỹ năng liên quan để truyền đạt lại kiến thức thông tin cho người sử dụng (Training for trainers). Sau hai năm triển khai, tính đến tháng 3/2011, tổng số người dùng tin được đào tạo kiến thức thông tin trên cả nước thông qua dự án là khoảng 1800 người. Qua quá trình thực hiện dự án liên quan đến đào tạo kiến thức thông tin cũng như từ kinh nghiệmtriển khai các hoạt động đào tạo kiến thức thông tin tại chính đơn vị mình, chúng tôi có một số chia sẻ như sau: 2. Về tính chủ động của cán bộ thư viện Với các trường đại học khối ngành y, nơi dường như ngôn ngữ của các nhà chuyên môn hoàn toàn là một thứ “ngoại ngữ” với những người thuần túy được đào taọ về thư viện để làm thư viện, thì việc tìm được tiếng nói, tìm được cách tiếp cận hữu ích tới “khách hàng” của mình là một bài toán khó. đặc biệt là những cán bộ trẻ, chưa có thời gian tích lũy kiến thức thông qua kinh nghiệm làm việc. Không những thế, tâm lý luôn bị “lép vế” về trình độ cũng là một sức ép tinh thần đáng kể đối với các cán bộ thư viện, khiến chúng ta hay “rụt rè”, thiếu đi sự chủ động cần thiết. Với bản thân Thư viện của chúng tôi, do đặc thù chuyên ngành của nhà trường, phần lớn lãnh đạo và rất nhiều giảng viên được đào tạo bài bản tại nước ngoài, được tiếp xúc với các hoạt động đào tạo kiến thức thông tin do cán bộ thư viện tại đó thực hiện, nên rất tạo điều kiện cho thư viện của trường được giảng dạy về kiến thức thông tin. Như đã nói ở trên, đây là thuận lợi đồng thời cũng là khó khăn đối với chúng tôi, trong đó khó khăn lớn nhất là làm sao thực hiện nhiệm vụ một cách hiệu quả, từng bước chứng tỏ được vai trò của mình đóng góp cho hoạt động chung của nhà trường. Chúng tôi thường xuyên tiếp xúc với các “đối tác” của mình, là học viên, sinh viên, là giảng viên, là cán bộ của các phòng đào tạo, các thành viên Ban giám hiệu…để kịp thời nắm bắt nhu cầu thực tế, từ đó có những điều chỉnh sao cho nội dung đào tạo kiến thức thông tin của mình vừa đáp ứng nhu cầu của người học, vừa đáp ứng yêu cầu của người dạy, nằm trong định hướng chiến lược về phát triển đào tạo của nhà trường. Đơn cử như chương trình đào tạo kiến thức thông tin cho đối tượng sau đại học đã được đưa vào môn chính khóa, nhưng nội dung giảng dạy cập nhật hàng năm bám sát nhu cầu của quá trình dạy- học cũng như 54

các yêu cầu xuất phát từ thực tế. Chẳng hạn, vào khoảng năm 2014, nhà trường gặp phải một số vấn đề liên quan đến đạo văn. Qua khảo sát nhanh của thư viện với nhóm bạn đọc là học viên sau đại học, rất nhiều bạn thể hiện những hiểu biết cũng như có những quan niệm chưa chính xác về vấn đề này. Xuất phát từ thực tế đó, Thư viện đã chủ động đề xuất đưa nội dung Đạo văn vào chương trình môn học, rút ngắn thời lượng dành cho cấu phần EndNote để vẫn đảm bảo số tín chỉ cho phép. Việc làm kịp thời này được Ban giám hiệu cũng như các phòng quản lý đào tạo rất hoan nghênh và ủng hộ. Hoặc vào giai đoạn xây dựng kế hoạch chiến lược 2010- 2015, khi Ban giám hiệu đưa ra chủ trương mở rộng đào tạo tại địa phương. Thư viện đã kịp thời có định hướng xây dựng và phát triển nguồn tài nguyên số để hỗ trợ tối đa cho học viên địa phương không có điều kiện trực tiếp tới thư viện. Nội dung giảng dạy kiến thức thông tin, phần Tìm kiếm thông tin, cũng vì thế có sự điều chỉnh, bổ sung thêm nội dung Hướng dẫn khai thác tài liệu số. Sự chủ động của cán bộ thư viện không chỉ thể hiện ở việc đa dạng hóa nội dung đào tạo mà cần cần có sự đa dạng trong hình thức đào tạo và cách thức thực hiện hoạt động này. Hình thức đào tạo có thể trực tiếp, có thể là giảng dạy cho cả khóa, giảng dạy cho nhóm nhỏ hay thậm chí, cho từng cá nhân. Thời gian đào tạo có thể thực hiện vào các buổi nhất định trong tuần, hoặc khi hai bên dạy và học thỏa thuận được về mặt thời gian. Ngay cả với cách thức đào tạo cũng vậy, có thể là lên lớp, có thể gửi email cập nhật hướng dẫn, có thể những bài viết trên trang mạng xã hội Facebook. Đó chính là những gì chúng tôi đang thực hiện tại trường Đại học Y tế công cộng. Bạn đọc có thể đề xuất nội dung hướng dẫn kiến thức thông tin, có thể tự tìm hiểu thông qua những bản hướng dẫn được dán tại mỗi góc học tập trong thư viện, qua cập nhật trang thái trên trang FB chính thức của thư viện hoặc nhận qua email… Để thực hiện được những việc này, thư viện không chỉ cần có sự chủ động trong nắm bắt thông tin, chủ động đề xuất, mà bản thân người cán bộ thư viện cũng phải chủ động “học suốt đời” để luôn cố gắng cập nhật kiến thức. Điều này góp phần thay đổi quan niệm về nghề thư viện, vốn là một nghề được nhiều người coi là chỉ cần học cách “đi nhẹ, nói khẽ, cười duyên”. Có như vậy, hình ảnh và vị thế của thư viện cũng như của cán bộ thư viện mới không ngừng được nâng cao. 3. Về tác dụng và ý nghĩa của việc tích hợp đào tạo kiến thức thông tin vào chương trình đào tạo bắt buộc của nhà trường Việc tích hợp đào tạo kiến thức thông tin vào chương trình đào tạo bắt buộc của nhà trường có tác động rất tích cực tới việc nâng cao vị thế (promote) của thư viện, của cán bộ thư viện trong mắt “khách hàng”, mà trước hết là nhóm học viên. Tại Đại học Y tế công cộng, với việc các cán bộ thư viện tham gia giảng, trợ giảng, chấm thi, hỏi thi vấn đáp các cấu phần kiến thức thông tin trong các môn học chính khóa có tính điểm, hành vi cũng như ứng xử của bạn đọc khi tới thư viện đã khác hẳn. Các bạn có sự tôn trọng thể hiện ở cách xưng hô, ý thức chấp hành những nhắc nhở của cán bộ thư viện khi có vi phạm trong quá trình sử dụng thư viện... Đây cũng là một đặc điểm văn hóa bắt nguồn từ truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta, nếu biết khai thác, sẽ phát huy tác dụng rất tích cực. Đây là sự động viên cho các cán bộ thư viện, 55

cũng là cách khích lệ sự tự tin, thoát khỏi cảm giác luôn bị “xem thường”. Khi cán bộ thư viện được giao đảm nhiệm một số nội dung giảng dạy nhất định trong một môn học chính khóa do bộ môn điều phối, mối quan hệ giữa cán bộ thư viện và giảng viên cũng trở nên gắn bó hơn. Khi có điều kiện tiếp xúc, bản thân cách nhìn nhận của giảng viên đối với thư viện nói chung và cán bộ thư viện nói riêng cũng có nhiều thay đổi tích cực. Việc biên soạn bài giảng và giảng dạy được thực hiện trên cơ sở bàn bạc và trao đổi một cách bình đẳng giữa bộ môn phụ trách và thư viện. Kết quả giảng dạy được đánh giá dựa trên phản hồi của học viên, sinh viên về: Kiến thức của giảng viên, Phong cách của giảng viên, Việc chuẩn bị bài giảng của giảng viên, Mức độ nhiệt tình khi đứng lớp…Thù lao chi trả được tính như giảng viên mời giảng, tạo động lực khuyến khích cán bộ thư viện tham gia một cách năng động và tích cực, có trách nhiệm 4. Về hạn chế còn tồn tại trong đào tạo kiến thức thông tin tại trường Đại học Y tế công cộng Hầu hết các chương trình đào tạo hay nội dung đào tạo kiến thức thông tin của thư viện mới dừng lại ở việc tiếp cận đối tượng học viên, chỉ có rất ít hoạt động đào tạo hướng đến đối tượng là giảng viên- chủ yếu là các hội thảo đào tạo do chuyên gia nước ngoài giảng dạy được thư viện tổ chức. Khi giảng viên có nhu cầu cần được hỗ trợ, sẽ là các bài học riêng kiểu private lessons giữa cán bộ thư viện và giảng viên. Điều này có lẽ xuất phát từ cách nhìn nhận về vị thế bản thân của cả hai bên, cũng có lẽ xuất phát từ sự e ngại về mặt tâm lý của cả hai bên. Kiến thức về chuyên ngành y tế công cộng, cũng như những khó khăn về mặt ngoại ngữ chuyên ngành (y tế công cộng) là những rào cản không nhỏ, ảnh hưởng tới năng lực triển khai nhiều hoạt động đào tạo kiến thức thông tin của thư viện, đặc biệt là các hoạt động đào tạo mang tính chuyên sâu (Ví dụ như: Tìm kiếm tài liệu về một chuyên ngành hẹp cụ thể nào đó). Chưa có và cũng khó có thể có được một cơ chế bắt buộc giảng viên, học viên phải định kỳ tìm đọc tài liệu, sử dụng các cơ sở dữ liệu để tìm kiếm thông tin. Thêm vào đó, việc ngành y chưa có được một cơ sở dữ liệu tích hợp đa dạng và đồ sộ các nguồn tin, tài liệu tiếng Việt, việc tìm kiếm tài liệu thực hiện chủ yếu trên các nguồn tin bằng tiếng nước ngoài, cộng với khả năng ngoại ngữ có hạn của người sử dụng thư viện, dẫn tới một bài toán luẩn quẩn: Ngân sách ít- Giá sách (nguồn tin) cao- Người dùng ít- Không chứng minh được hiệu quả sử dụng ngân sách- Cắt giảm… Khi thư viện không thể có được những nguồn thông tin giá trị, mà chỉ dựa chủ yếu vào những gì “miễn phí” hoặc “truy cập mở”, nội dung giảng dạy cũng bị ảnh hưởng. Học viên các lớp đào tạo kiến thức thông tin của thư viện khi không thấy nội dung lớp học hữu ích họ sẽ không mặn mà gì với các lớp học tiếp theo của thư viện. Đó cũng là những ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của hoạt động đào tạo kiến thức thông tin.

56

PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO KỸ NĂNG THÔNG TIN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM ThS Đinh Thúy Quỳnh Giảng viên Khoa Thư viện Thông tin - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Từ nửa sau thế kỷ XX, cùng với sự đột phá vượt bậc của khoa học - công nghệ, các nước trên thế giới đã dần chuyển mình từ “xã hội công nghiệp” sang “xã hội hậu công nghiệp” hay còn gọi là “xã hội thông tin”. Nền tảng của xã hội này chính là dựa trên sản xuất, xử lý, lưu trữ, phổ biến, truy cập, sử dụng thông tin và tri thức dưới mọi hình thức, dựa trên hạ tầng cơ sở viễn thông phát triển. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, sự ra đời của nhiều ngành khoa học mới,… đã làm cho khối lượng thông tin gia tăng nhanh chóng dẫn tới hiện tượng “bùng nổ thông tin”. Các nhà khoa trắc học đã đưa ra số liệu tăng trưởng như sau: “Nếu ta coi lịch sử phát triển của thông tin – tri thức bắt đầu từ khi chúa giáng sinh, thì chu kỳ nhân đôi lượng thông tin tri thức của nhân loại có thể phác hoạ: - Nhân đôi lần 1: vào năm 1750, sau 1750 năm - Nhân đôi lần 2: 1750-1900, sau 250 năm - Nhân đồi lần 3: 1950-1960, sau 10 năm - Nhân đôi lần 4: 1960-1966, sau 6 năm”. Sự “bùng nổ” này nếu xem xét ở khía cạnh tích cực thì nó giúp chúng ta có thể dễ dàng tiếp cận, khai thác và sử dụng thông tin một cách nhanh chóng. Nhưng nếu xem xét ở khía cạnh khác thì nó cũng dẫn đến một hệ quả -đó chính là sự “nhiễu tin” trong tra cứu và khai thác thông tin. Vậy vấn đề đặt ra là “Làm thế nào để có thể tìm được chính xác, đầy đủ, kịp thời những thông tin mình cần và sử dụng chúng một cách có hiệu quả nhất?”. Lời giải đáp cho câu hỏi này không khó. Đó chính là chúng ta cần phải được trang bị đầy đủ các kiến thức và kỹ năng liên quan đến việc khai thác và sử sụng thông tin một cách có hiệu quả và có hệ thống. Hay nói cách khác, chúng ta cần phải được đào tạo về kỹ năng thông tin. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi mục tiêu của giáo dục đại học đã được xác định rõ trong“Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ” hay “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020”đó là “đào tạo ra những con người có năng lực sáng tạo, tư duy độc lập sáng tạo, tư duy độc lập”, “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học”. Đồng quan điểm trên, Ngân hàng Thế giới cũng cho rằng: “Các trường đại học và các cơ sở đào tạo cần phải chuẩn bị cho người học khả năng học tập suốt đời. Hệ thống giáo dục không thể tiếp tục hướng vào các kỹ năng tác nghiệp cụ thể được nữa mà cần đặt trọng tâm vào việc phát triển cho người học kỹ năng ra quyết định, kỹ năng giải quyết vấn đề và dạy cho người học cách tự học và học từ người khác”. Điều này đồng nghĩa với việc các trường đại học cần phải đẩy mạnh hơn nữa hoạt động đào tạo kỹ năng thông. Vì đây 57

chính là chìa khóa cho học tập suốt đời cũng như là yếu tố góp phần quyết định chất lượng đầu ra. Vậy kỹ năng thông tin là gì? Trong những năm gần đây, thuật ngữ “Information Literacy” được sử dụng khá nhiều trong các trường đại học. Thuật ngữ này khi chuyển thể sang tiếng Việt cũng đã được dịch theo nhiều cách khác nhau như: “Kiến thức thông tin” (Trương Đại Lượng, Lê Văn Viêt, Trần Mạnh Tuấn,…), “Năng lực thông tin” (Nghiêm Xuân Huy), “Hiểu biết thông tin” (Cao Minh Kiểm), “ Thông thạo thông tin” (Nguyễn Hữu Viêm) hay “Kỹ năng thông tin” (Huỳnh Thị Trúc Phương). Tuy cách dịch khác nhau nhưng các tác giả đều thống nhất nội hàm của thuật ngữ này, đó chính là khả năng nhận dạng nhu cầu tin, tìm kiếm, thu thập, đánh giá và sử dụng thông tin một cách hiệu quả và hợp pháp. Sau đây, tác giả xin tạm dịch là Kỹ năng thông tin. Khái niệm “Kỹ năng thông tin” bắt nguồn từ các nước phương Tây. Nó được nhắc đến lần đầu bởi Paul Zukowski - Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp thông tin Hoa Kỳ- trong Đề xuất gửi đến Ủy ban Quốc gia về Khoa học Thông tin - Thư viện (NCLIS) vào năm 1974. Sau này, hàng trăm khái niệm của các tác giả khác nhau cũng đã được đưa ra như của Hội thư viện Hoa Kỳ ALA (năm 1989), Doyle (năm 1992), Shapiro và Hughes (năm 1996), Hiệp hội các thư viện đại học và nghiên cứu Hoa Kỳ - ACRL (năm 2000), Boekhorst (năm 2003), Joan M. Reitz (năm 2004), Dorner và Gorman (năm 2006), … Trong đó, khái niệm của Hiệp hội các thư viện đại học và nghiên cứu Hoa Kỳ được sử dụng nhiều nhất: “Kỹ năng thông tin là tập hợp các khả năng cho phép mỗi cá nhân có thể nhận ra khi nào họ cần thông tin, có khả năng định vị, đánh giá và sử dụng thông tin cần thiết có hiệu quả” và người có kiến thức thông tin là người “đã học được cách thức để học. Họ biết cách học bởi họ nắm được phương thức tổ chức tri thức, tìm kiếm thông tin và sử dụng thông tin, do đó những người khác có thể học tập được từ họ. Họ là những người được đã chuẩn bị cho khả năng học tập suốt đời, bởi lẽ họ luôn tìm được thông tin cần thiết cho bất kỳ nhiệm vụ hoặc quyết định nào một cách chủ động”. Như vậy, chúng ta có thể thấy, kỹ năng thông tin là năng lực cần thiết đối với mọi người trong xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức, là một trong những yếu tố tạo nên nền tảng vững chắc cho việc học tập và học tập suốt đời (Life long learning). Công tác đào tạo kỹ năng thông tin tại các thư viện trường đại học ở Việt Nam Từ những nhận thức về tầm quan trọng của kỹ năng thông tin và yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, hiện nay nhiều thư viện trường đại học đã và đang từng bước xây dựng, phát triển chương trình đào tạo kỹ năng thông tin – Information Literacy Instruction Program – hướng đến tất cả đối tượng người dùng tin như Thư viện Tạ Quang Bửu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội, Thư viện trường Đại học Hà Nội, Thư viện trường Đại học Y tế công cộng, Trung tâm học liệu Huế, Trung tâm học liệu Cần Thơ, Thư viện trường Đại học Khoa học tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh,... Đa phần các thư viện đều triển khai theo mô hình sau: Về nội dung: 58

Các thư viện chủ yếu tập trung đào tạo một số nội dung cơ bản như: - Giới thiệu tổng quan thư viện như Nguồn tài nguyên thông tin; Hệ thống các sản phẩm và dịch vụ; Cơ sở vật chất; Nội quy, quy định của thư viện,… - Hướng dẫn sử dụng thư viện: Cách thức khai thác các sản phẩm và dịch vụ thông tin có sẵn tại thư viện như hệ thống mục lục truyền thống, mục lục điện tử (OPAC); Nội quy, quy trình khai thác tài liệu tại thư viện,… - Hướng dẫn tra cứu thông tin trên Internet: Giới thiệu tổng quan về Internet và các nguồn thông tin trên Internet; Kỹ thuật tìm kiếm và truy cập thông tin từ các công cụ tìm tin trên Internet (Google, Google Scholar); Các tiêu chí thẩm định nội dung thông tin và chất lượng nguồn tin trên Internet… - Hướng dẫn tra cứu thông tin trên Cơ sở dữ liệu (CSDL) điện tử: Giới thiệu các CSDL và phạm vi thông tin của CSDL; Kỹ thuật tìm kiếm và truy cập thông tin từ công cụ hỗ trợ tìm tin trên CSDL; Các tiêu chí thẩm định nội dung thông tin và chất lượng nguồn tin… - Hướng dẫn các kỹ năng thông tin chuyên ngành: Giới thiệu tổng quan về các nguồn tài nguyên thông tin điện tử và các CSDL khoa học chuyên ngành; Kỹ thuật tìm kiếm và truy cập thông tin từ các công cụ hỗ trợ tìm tin trực tuyến; Hoạch định chiến lược và thực hành tìm kiếm thông tin theo chuyên đề (bao gồm: Xác định nhu cầu thông tin, chọn nguồn thông tin để khai thác, tìm hiểu cơ chế hoạt động và chức năng của các nguồn thông tin đó, triển khai việc định vị và truy cập thông tin, đánh giá lại quy trình để điều chỉnh và cải tiến chiến lược tìm kiếm); Thẩm định nội dung thông tin và chất lượng nguồn tin… Về hình thức triển khai: Hiện nay, công tác đào tạo kỹ năng thông tin tại các thư viện trường đại học thường được triển khai theo 3 hình thức sau: - Đào tạo bắt buộc - Đào tạo theo yêu cầu - Kết hợp cả 2 hình thức trên (Đào tạo bắt buộc đối với sinh viên năm nhất, năm hai và đào tạo theo yêu cầu cho các đối tượng người dùng tin khác) Dựa trên tình hình thực tế mà mỗi thư viện lựa chọn triển khai theo một hình thức khác nhau. Nhìn chung, hình thức đào tạo kỹ năng thông tin tại các thư viện khá linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi để người dùng tin có thể tham gia một cách tích cực nhất. Đặc biệt, có những thư viện đã đưa hoạt động đào tạo kỹ năng thông tin vào trong chương trình giảng dạy trên lớp của nhà trường với thời lượng khoảng 20 – 30 tiết. Đây cũng là một hình thức triển khai được đánh giá cao và đạt được hiệu quả về chất lượng. Về quy mô đào tạo: Tùy theo chương trình học cũng như số lượng người dùng tin mà mỗi thư viện tổ chức các lớp đào tạo kỹ năng thông tin với quy mô từ nhỏ đến lớn: từ những nhóm nhỏ khoảng 15 -20 59

người, đến những lớp trung bình khoảng từ 50 – 70 người và có cả những lớp trên 100 người. Địa điểm tổ chức có thể được đặt ngay tại các lớp học, giảng đường, phòng hướng dẫn của thư viện hay các hội trường lớn. Các công cụ hỗ trợ: Ngoài hình thức tổ chức các chương trình đào tạo kỹ năng thông tin theo nhóm, theo lớp hay theo đối tượng, các thư viện cũng phát triển thêm các sản phẩm và công cụ hỗ trợ để phục vụ cho hoạt động đào tạo đạt hiệu quả tốt hơn như các bài giảng điện tử, video, tờ rơi giới thiệu tổng quan về thư viện, các bản hướng dẫn tìm tin theo nhiều yếu tố khác nhau.Thêm vào đó, các nội dung hướng dẫn về quy trình sử dụng thư viện, cách tra cứu OPAC và cách sử dụng một số CSDL cũng được cập nhật lên website của thư viện để người dùng tin có thể tham khảo dễ dàng. Ngoài ra, sau mỗi khóa đào tạo, một số thư viện cũng đã tổ chức kiểm tra hay lấy ý kiến khảo sát từ học viên để đánh giá chất lượng đào tạo. Đây cũng là cơ sở tốt để thư viện có thể cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo của mình. Nhìn chung, công tác đào tạo kỹ năng thông tin tại các thư viện trường đại học được triển khai khá bài bản và bước đầu đạt được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, nếu chúng ta xem xét một cách sâu sắc và toàn diện thì công tác đào tạo kỹ năng thông tin hiện nay còn gặp một số hạn chế cơ bản sau: - Nội dung chương trình đào tạo chưa bao quát đầy đủ tất cả các kỹ năng thông tin mà chủ yếu thiên về hướng dẫn sử dụng thư viện.Theo nghiên cứu, khái niệm kỹ năng thông tin sẽ rộng hơn khái niệm hướng dẫn sử dụng thư viện. Chúng ta có thể thấy sự khác biệt giữa hướng dẫn sử dụng thư viện và kỹ năng thông tin trong bảng so sánh dưới đây: Hướng dẫn sử dụng thư viện

Kỹ năng thông tin

Đào tạo cho người dùng tin các tình huống Bao hàm cả việc phát triển kỹ năng học tập cụ thể trong việc sử dụng thư viện suốt đời bằng cách giáo dục người dùng tin cách thức khai thác, sử dụng, đánh giá, trình bày và trao đổi thông tin một cách hiệu quả Tập trung đào tạo NDT phương pháp tìm tài Quan tâm tới tiến trình tìm kiếm và sử dụng liệu của thư viện thông tin nói chung bao gồm cả những nguồn tin trong và ngoài thư viện Bao gồm tập hợp các kỹ năng

Không chỉ bao gồm tập hợp các kỹ năng mà còn đề cập đến rèn luyện tư duy phê phán và kỹ năng giải quyết vấn đề; hiểu biết các vấn đề đạo đức, pháp lý, các vấn đề kinh tế, văn hóa và xã hội liên quan đến việc sử dụng và phổ biến thông tin

Nếu như kỹ năng thông tin bao hàm việc phát triển kỹ năng học tập suốt đời bằng cách giáo dục người dùng tin cách thức khai thác, sử dụng, đánh giá, trình bày và trao đổi thông tin 60

một cách hiệu quả thì hướng dẫn sử dụng thư viện chủ yếu chỉ đào tạo cho người dùng tin các tình huống cụ thể trong việc sử dụng thư viện. Hay kỹ năng thông tin quan tâm tới tiến trình tìm kiếm và sử dụng thông tin nói chung bao gồm cả những nguồn tin trong và ngoài thư viện thì hướng dẫn sử dụng thư viện chỉ hướng dẫn người dùng tin phương pháp tìm tài liệu của thư viện. Mặc dù, hiện nay, một số thư viện có đưa thêm phần hướng dẫn tra cứu đánh giá thông tin trên mạng Internet, hướng dẫn kỹ năng tra cứu CSDL trực tuyến và khai thác các nguồn tin miễn phí. Song số lượng này chưa phải là nhiều và nhất là còn thiếu các kỹ năng cơ bản khác như kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng trình bày thông tin, kỹ năng sử dụng thông tin, kỹ năng lập danh mục tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu khoa học, vấn đề bản quyền và sở hữu trí tuệ, đạo văn và cách phòng tránh đạo văn,… - Đội ngũ cán bộ tham gia công tác đào tạo kỹ năng thông tin còn yếu và thiếu. Bởi hiện nay, đội ngũ tham gia đào tạo kỹ năng thông tin chủ yếu là được tuyển chọn từ đội ngũ cán bộ thư viện, hầu như không có sự tham gia của đội ngũ giảng viên. Bên cạnh đó, đại đa số cán bộ lại chưa có điều kiện tham gia các hội thảo, chuyên đề chuyên sâu về kỹ năng thông tin, chưa được học các lớp kỹ năng thông tin một cách bài bản. Thêm vào đó, trình độ ngoại ngữ và tin học của đội ngũ này cũng còn nhiều hạn chế. - Thiếu sự phối hợp với các khoa chuyên ngành trong việc thiết kế và triển khai chương trình đào tạo kỹ năng thông tin. Thực tế cho thấy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến các hạn chế kể trên nhưng chúng ta không thể không kể đến một trong những nguyên nhân quan trọng, đó là sự thiếu phối hợp giữa giảng viên và thư viện. Sự hợp tác giữa giảng viên và thư viện Nhiều nghiên cứu đã khẳng định rằng lồng ghép kỹ năng thông tin vào chương trình giảng dạy đại học là con đường tốt nhất để trang bị kỹ năng thông tin cho sinh viên. Tuy nhiên, để tích hợp kỹ năng thông tin vào chương trình đào tạo thành công cần sự phối hợp giữa thư viện và giảng viên trong việc thiết kế chương trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy và đánh giá sinh viên, cung cấp và hướng dẫn khai thác các nguồn học liệu liên quan đến môn học. Phối hợp trong việc thiết kế chương trình đào tạo: Ngày nay, sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ đã làm cho lượng thông tin tăng lên nhanh chóng. Chính vì vậy, việc đào tạo kỹ năng thông tin không chỉ dừng lại ở việc giới thiệu và hướng dẫn người dùng tin khai thác thông tin trong phạm vi một thư viện cụ thể mà cần phải mở rộng nội dung hướng tới việc trang bị và rèn luyện cho sinh viên các kiến thức, kỹ năng khác như: kỹ năng nhận dạng nhu cầu tin; tìm kiếm và đánh giá thông tin từ các nguồn trong và ngoài thư viện; khai thác và sử dụng có ích các thông tin tìm được và trên cơ sở đó, biến thông tin thành tri thức; hiểu biết các vấn đề pháp lý liên quan đến truy cập và sử dụng thông tin; kỹ năng tư duy, kỹ năng giải quyết vấn đề dựa trên thông tin. Do vậy, với lực lượng cán bộ mỏng, còn yếu về trình độ sư phạm, tin học, ngoại ngữ và đặc biệt không phải là nhà nghiên cứu chuyên sâu trong các lĩnh vực đào tạo của trường, thư 61

viện khó có thể làm tốt công tác đào tạo kỹ năng thông tin một cách đầy đủ được.Việc hợp tác với các giảng viên là điều cần thiết và tất yếu. Vì giảng viên chính là người nắm rõ nhất sinh viên cần cái gì và cũng là người đi đầu trong việc trực tiếp lồng ghép đào tạo kỹ năng thông tin trong từng môn học được giảng dạy trên lớp. Thư viện cần hợp tác với giảng viên từ việc xây dựng chương trình cho đến lựa chọn phương thức, hình thức đào tạo kỹ năng thông tin cho sinh viên sao cho hiệu quả nhất. Phối hợp trong việc thay đổi phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá sinh viên: Phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giálà hai trong nhiều yếu tố quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo. Phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giátrực tiếp tác động đến nhu cầu kỹ năng thông tin của sinh viên. Nếu như giảng viên giảng dạy theo phương pháp thụ động: giảng viên đọc, sinh viên chép hay cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập chỉ thiên về kiểm tra học thuộc lòng, kiểm tra trí nhớ một cách máy móc, đơn điệu thì điều này sẽ dẫn đến một hệ quả là làm “thui chột” thói quen tự học, tự nghiên cứu, tư duy sáng tạo của sinh viên. Bởi sinh viên sẽ chỉ học thuộc bài giảng của giảng viên. Họ không cần phải tìm kiếm, xử lý, đánh giá và sử dụng thông tin khoa học từ nhiều nguồn khác trong quá trình học tập. Điều này đồng nghĩa với việc họ không cần kỹ năng thông tin. Nhưng ngược lại, nếu giảng viên sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực: giảng viên là người nêu vấn đề, người hướng dẫn còn sinh viên là người phải tự sưu tầm, tìm hiểu, nghiên cứu và giải đáp vấn đề dựa trên sự định hướng của giảng viên, đồng thời kết hợp với phương thức đánh giá kết quả cả ở 3 mức độ: Nhớ, Hiểu – Vận dụng, Phân tích – Tổng hợp – Đánh giá thông tin thì sẽ làm tăng nhu cầu kỹ năng thông tin của sinh viên. Từ đó, đòi hỏi sinh viên phải có ý thức trang bị kiến thức và kỹ năng thông tin một cách đầy đủ để có thể đáp ứng được các yêu cầu học tập và nghiên cứu đề ra. Khả năng áp dụng các phương pháp, kỹ thuật kích thích nhu cầu sử dụng thông tin, tài liệu của sinh viên, phát triển tư duy độc lập và khuyến khích sự sáng tạo cá nhân đóng vai trò quan trọng bởi nó chính là yếu tố sáng tạo của người thầy trong việc thiết lập mối quan hệ đa dạng giữa sinh viên - tài liệu học tập; sinh viên - thư viện; sinh viên - sinh viên và sinh viên – kỹ năng thông tin. Vì vậy, việc thư viện kết hợp với giảng viên trong việc thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển kỹ năng thông tin là điều tất yếu. Phối hợp trong việc cung cấp và hướng dẫn khai thác các nguồn học liệu liên quan đến môn học. Công cuộc đổi mới giáo dục mà đặc biệt là đổi mới giáo dục đại học (đổi mới về chương trình học, phương pháp đào tạo và qui mô đào tạo) đã tác động rất lớn và làm biến đổi nhu cầu tin của người dùng tin nói chung và giảng viên nói riêng.Giảng viên vừa là chủ thể sáng tạo ra thông tin thông qua các bài giảng, giáo trình, công trình nghiên cứu và các dự án,… đồng thời vừa là người sử dụng thông tin để phục vụ cho quá trình giảng dạy và nghiên cứu. Hiện nay, với phương pháp đào tạo mới “Lấy người học là trung tâm”, không ngừng giúp sinh viên tăng cường tính chủ động, tích cực, tự học, tự nghiên cứu là chính, đòi hỏi giảng viên không chỉ biết mà phải luôn nắm chắc được các nguồn học liệu, nhất là những nguồn học liệu có trong thư viện. Chính vì vậy, thư viện với nhiệm vụ là nơi lưu trữ, quản lý và cung cấp các nguồn học liệu phù 62

hợp với chương trình đào tạo của nhà trường cần có sự hợp tác chặt chẽ với giảng viên, thường xuyên liên hệ để giới thiệu và hướng dẫn khai thác, sử dụng nguồn lực thông tin đa dạng và phong phú của mình. Ngược lại, giảng viên cũng cần tham gia nhiều hơn đến các hoạt động thư viện như đề xuất bổ sung tài liệu, tận dụng nguồn học liệu, dịch vụ của thư viện, khuyến khích sinh viên sử dụng thư viện. Từ đó, thư viện cũng sẽ dần hoàn thiện nguồn học liệu của mình cả về nội dung và loại hình, giúp sinh viên hiểu rõ hơn về thư viện của trường, có cái nhìn mới về thư viện, đồng thời sinh viên cũng phát triển thêm nhiều kiến thức và kỹ năng thông tin phục vụ cho quá trình học tập và nghiên cứu. Như vậy, chúng ta có thể thấy để phát triển kỹ năng thông tin một cách toàn diện cho sinh viên thì thư viện không thể làm việc một cách độc lập được mà cần có sự hợp tác chặt chẽ với đội ngũ giảng viên – những người trực tiếp tham gia giảng dạy và định hướng nghiên cứu cho sinh viên. Tuy nhiên, để thư viện và giảng viên có thể phối hợp được với nhau cần đến văn hóa hợp tác trong môi trường đại học. Ngoài kiến thức về thư viện, cán bộ thư viện cần có kiến thức về các chuyên ngành mà giảng viên đảm nhiệm. Kiến thức chuyên ngành là cầu nối giúp giảng viên và cán bộ thư viện có thể phối hợp với nhau, giúp cán bộ thư viện nắm được nhu cầu thông tin của cả giảng viên và sinh viên. Từ đó giới thiệu cho họ các nguồn thông tin phù hợp nhất. Tài liệu tham khảo 1. Bộ Giáo dục vàĐào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chínhquy theo hệ thống tín chỉ, Hà Nội. 2. Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 3. Trương Đại Lượng (2013), Bài giảng Kiến thức thông tin, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội. 4. Trương Đại Lượng (2013), “Đào tạo kiến thức thông tin tại một số thư viện đại học ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, Hội thảo phương hướng,chiến lược và sáng kiến cho một ngành thông tin – thư viện phát triển liên tục và bền vững, Đại học Huế, Huế. 5. Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Hà Nội. 6. American Library Association. Association of College and ResearchLibraries (2000), Information Literacy Competency Standards for HigherEducation, ALA, Chicago.

63

XÂY DỰNG MÔ HÌNH TƯ VẤN, HỖ TRỢ THÔNG TIN HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI ThS Nguyễn Thị Thủy Thư viện Trường Đại học Hà Nội

1. Mở đầu Bước vào thế kỷ XXI, giáo dục Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức trong bối cảnh xã hội thông tin, nền kinh tế tri thức. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, xu thế toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế, đòi hỏi phải đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, đến mục tiêu, nội dung, phương pháp và cơ chế, chính sách, các điều kiện thực hiện; cần đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy - học và nâng cao chất lượng đào tạo. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 nêu rõ: Đổi mới phương pháp đào tạo theo 3 tiêu chí: trang bị cách học, phát huy tính chủ động của người học; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong hoạt động dạy và học. Khai thác các nguồn tư liệu giáo dục mở và nguồn tư liệu trên mạng Internet.Lựa chọn, sử dụng các chương trình, giáo trình tiên tiến của các nước. Đào tạo theo học chế tín chỉ được các trường đại học ở Việt Nam triển khai thực hiện từ những năm 90 của thế kỷ XX. Về mục đích, đào tạo theo học chế tín chỉ chính là hình thành và thực hiện theo một phương thức đào tạo linh hoạt, mềm dẻo nhằm tạo được sự chủ động tối đa đối với người trong việc thực hiện việc học của mình cũng như trong việc tiếp cận, xử lý thông tin để thu nhận những tri thức cần thiết phục vụ cho học tập, nghiên cứu. 2. Dạy, học theo tín chỉ và vai trò của Thư viện Đại học Hà Nội Đại học Hà Nội cũng không nằm ngoài tiến trình đó và hiện đang trong giai đoạn chuyển dịch từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ. Đào tạo theo phương thức đào tạo tín chỉ là dạy cho người học cách tìm kiếm, xử lí và tự tích luỹ kiến thức dưới sự chỉ đạo và kiểm soát của thầy tức là tăng cường tự học, tự nghiên cứu; vì vậy, giờ tín chỉ được nhận diện thông qua thời gian lao động/học tập của sinh viên và nó được thể hiện thông qua 3 hình thức dạy học chủ yếu đó là giờ lên lớp lí thuyết; giờ lên lớp thảo luận, thực hành và giờ tự học để người học tự học, tự nghiên cứu theo yêu cầu của học chế tín chỉ. Một giờ tín chỉ tính bằng 3 giờ làm việc của người học tự học, tự nghiên cứu kết hợp với các hình thức học tập khác.Tất cả giờ làm việc này đều phải được kiểm tra, đánh giá để xác nhận thành quả học tập và đây là trách nhiệm của giảng viên khi dạy học theo tín chỉ và người học được công khai kết quả đánh giá trong quá trình tích lũy kiến thức, kỹ năng để được xác nhận mức độ hoàn thành yêu cầu của học chế tín chỉ. Tất cả điều nêu trên được cụ thể hóa phương thức triển khai với các nhiệm vụ được quy 64

định cho sinh viên; chỉ rõ học liệu cần sử dụng; tiêu chuẩn đánh giá... và văn bản đó được gọi là đề cương chi tiết học phần/môn học. Để hình thức học tập này đạt kết quả tốt đòi hỏi Trường Đại học Hà Nội phát triển hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập và đặc biệt là thư viện; cần có Thư viện với đầy đủ tài liệu, sách tham khảo, giáo trình,… và tạo điều kiện cho sinhviên truy cập thông tin một cách dễ dàng thuận tiện. Thư viện ĐHHN ngoài chức năng đảm bảo và phục vụ thông tin, tư liệu, sách báo cho công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học của nhà trường như các cơ quan thông tin - thư viện khác, thư viện còn là một cơ quan văn hóa giáo dục cho sinh viên vì đây là môi trường tốt nhất cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu trong quá trình học đại học. Việc học tập, nghiên cứu tại thư viện giúp sinh viên có thói quen làm việc với sách báo, thông tin để biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Với phương pháp giáo dục đổi mới hiện nay và yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ, giáo viên chỉ giữ vai trò là người hướng dẫn, người đánh giá hoạt động tiếp nhận tri thức một cách sáng tạo của sinh viên. Đứng trước một vấn đề nào đó, sinh viên phải tự học, tự mình đặt ra những câu hỏi cốt lõi, tìm kiếm thông tin liên quan để khẳng định hoặc phản bác những kiến thức cũ và đề xuất những kiến thức mới. Thông qua việc học, sinh viên phản hồi những kiến thức đã thu nhận được, những hiểu biết mới sẽ đề xuất những vấn đề mới để sinh viên lại tiếp tục tìm hiểu. Trong quá trình dạy và học, vai trò của thư viện ngày càng tăng lên với hai hướng giáo dục: giáo dục cá nhân và tự học của sinh viên cùng với sự cung cấp thông tin đầy đủ và gần nhất tới sinh viên. Thư viện là nơi mà sinh viên có những cơ hội để khám phá, thực hành và phát triển những kiến thức đã thu nhận được, nơi sinh viên có thể tự mình nêu ra những câu hỏi, vấn đề, tìm tòi và hình thành những câu trả lời. Việc sử dụng thư viện sẽ tạo lập cho sinh viên những phẩm chất học tập độc lập, có khả năng lý giải các thông tin và biến chúng thành kiến thức tự có của mình. Bên cạnh đó, đây cũng là nơi giáo viên và cán bộ thư viện cùng làm việc với nhau nhằm đánh giá, hướng dẫn và phát triển những gì sinh viên thu nhận được thông qua chương trình học, điều đó cũng góp phần tạo nên việc học của sinh viên có hiệu quả nhất. Đồng thời, họ cũng cùng nhau đặt ra các vấn đề mới để sinh viên tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu. Mặt khác, các giáo viên cũng là những người sử dụng thư viện để chuẩn bị các hướng dẫn về “nguồn học liệu”; bởi vì: nếu không có chỗ cho thầy “khám phá” trước thì lấy gì mà “chỉ dẫn” cho sinh viên địa chỉ các nguồn thông tin cho họ tự học, tự tích luỹ. Các nhu cầu xuất phát từ việc nâng cao trình độ và chất lượng giảng dạy của giáo viên cũng có thể được đáp ứng nhờ sử dụng tài liệu và thông tin của thư viện, điều này đặc biệt quan trọng trong việc biên soạn chương trình giảng dạy theo học chế tín chỉ hiện nay. Đứng trước vai trò và nhiệm vụ mới, Thư viện Đại học Hà Nội có những thay đổi sâu sắc trong hoạt động của mình, ngoài việc lưu giữ, bảo quản và cung cấp điều kiện khai thác, sử dụng nguồn tài liệu. Thư viện Đại học Hà Nội đang vươn tới vai trò mới, rộng và đầy đủ hơn, theo hướng là làm tất cả những gì có thể để thích ứng và đáp ứng cao nhất nhu cầu về thông tin phục vụ học tập, nghiên cứu, giảng dạy, gắn kết chặt chẽ với các hoạt động và nhiệm vụ chính trị của nhà trường. Thư viện đã, đang và sẽ luôn là trái tim của mỗi trường đại học, như rất 65

nhiều người đã khẳng định. 3. Thực trạng triển khai công tác Tư vấn hỗ trợ thông tin nghiên cứu và học tập tại Thư viện Đại học Hà Nội 3.1 Điều kiện triển khai Tiềm lực thông tin: Thư viện Đại học Hà Nội sở hữu một nguồn thông tin phong phú và đa dạng, bao gồm các tài liệu in và CSDL số hóa Kho tài liệu /CSDL do thư viện xây dựng: Tài liệu dạng in: Sách: 21.048 (tên sách) và 32.271 bản,trong đó: Sách tiếng Việt: 4.518 tên; 7.316 bản, Sách ngoại văn: 14.235 tên; 18.858 bản, Sách giáo trình: 214 tên; 2.864 bản, Sách chuyên ngành (phục vụ sinh viên khối chuyên ngành): 2.081 tên; 3.233 bản,luận án, luận văn, khóa luận: 1.579 tên; 2.294 bản, Báo, tạp chí: 262 tên tạp chí khác nhau: 41.416 số; 58.147 tổng số bản. Tài liệu điện tử: Ebook: gồm có 822 tên sách, nội dung chủ yếu: Quản trị kinh doanh, Du Lịch, Tài chính ngân hàng, Công nghệ thông tin… Tạp chí điện tử: gồm có 90 tạp chí điện tử (72 truy cập mạng nội bộ, 18 tạp chí truy cập trực tuyến) trong đó nội dung chủ yếu thuộc lĩnh vực ngôn ngữ Anh, Quản trị kinh doanh, Du lịch, Công nghệ thông tin, Tài chính ngân hàng, Quốc tế học. Tài liệu nghe nhìn ( file MP3 kèm theo sách) gồm: 656 tên sách,thuộc các chuyên ngành ngôn ngữ: Anh, Pháp, Đức, Nga, Nhật, Trung… Các sản phẩm và dịch vụ thông tin: Là kết quả hàng loạt các hoạt động thu thập, xử lý, lưu trữ thông tin tư liệu của một cơ quan thông tin thư viện, đa dạng và tương đối phong phú. Công nghệ thông tin trong công tác thông tin - thư viện Phần mềm quản trị thư viện đáp ứng chuẩn quốc tế. Đã đáp ứng một phần việc truy cập và sử dụng tài liệu điện tử, tài liệu số hóa. Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ Bộ máy tổ chức của Thư viện Đại học Hà Nội bao gồm: Ban giám đốc, các tổ chuyên môn chức năng, tổ dịch vụ phục vụ bạn đọc.Trình độ Thạc sỹ chiếm 12/22, và đại học được đào tạo đúng chuyên ngành, kỹ thuật viên được đào tạo đúng chuyên ngành Công nghệ thông tin. 3.2. Thuận lợi và khó khăn trong điệu kiện hiện tại của Thư viện Thuận lợi: Về cơ bản Thư viện Đại học Hà Nội có được một cơ sở vật chất tương đối hiện đại, nguồn lực thông tin, sản phẩm dịch vụ gia tăng đáng kể. Đội ngũ cán bộ được đào tạo bài bản có chuyên môn cao. Công tác đào tạo hướng dẫn người dùng tin được chú trọng, tinh thần thái đội phục vụ tương đối tốt. 66

Khó khăn: Nguồn thông chưa cập nhật, chưa đáp ứng được nhu cầu thông tin của người sủ dụng ngày càng cao, đội ngũ cán bộ thư viện có chuyên môn chuyên ngành sâu, những kỹ năng mềm khác, trình độ ngoại ngữ chưa đa dạng, cơ sở vật chất vẫn còn hạn chế, diện tích phòng học và các trang thiết bị phục vụ khác, sản phẩm thông tin thư viện chủ yếu thông tin về tài liệu gốc, chưa có những sản phẩm và dịch vụ có giá trị gia tăng. 4. Mô hình hoạt động của Ban Tư vấn, hỗ trợ thông tin nghiên cứu và học tập 4.1. Tổ chức Ban Tư vấn Giám Đốc

Ban Tư vấn, hỗ trợ thông tin

Truyền thông – PR Tổ chức sự kiện

Tương tác hướng nghiệp

Xử lý thông tin và Công nghệ

Đào tạo kỹ năng mềm

4.2. Nội dung tư vấn hỗ trợ Khai thác hiệu quả nguồn thông tin trong thư viện Giúp bạn đọc hiểu rõ nguồn lực thông tin, các sản phẩm dịch vụ thông tin hiện có tại thư viện,tạo ra một cơ hội tương tác có chiều sâu giữa thư viện và người sử dụng thông tin, giúp người sử dụng thông tin hiểu rõ nguồn lực thông tin trong thư viện, và phương thức khai thác nguồn thông tin đó, với các tiếp cận này, người dùng tin hiểu được nguồn thông tin trong tin trong thư viện, các sản phẩm thông tin hiện có, cũng như một kênh giao tiếp hiệu quả giữa thư viện và người sử dụng thông tin. Qua đó các sản phẩm và dịch vụ thông tin đến với người sử dụng thông tin nhanh và hiệu quả hơn. Phát triển sản phẩm, dịch vụ thông tin mới Thông qua việc nắm bắt nhu cầu của người dùng tin, việc tiếp cận trao đổi thông tin thường xuyên với người dùng tin, sẽ có những thông tin cần thiết quan trọng, từ đó có kế hoạch phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới trong thư viện. Liên kết với các thư viện, trung tâm thông tin văn hóa Thực hiện kết nối thông tin với các thư viện khác, nhằm chia sẻ nguồn tin, tạo điều kiện cho người sử dụng cơ hội tiếp cận nhiều nguồn thông tin khác nhau, bên cạnh đó sẽ tiết kiệm được kinh phí bổ sung, cũng như luôn có nguồn thông tin cập nhật. Mong muốn trong tương lai 67

gần thư viện Đại học Hà Nội sẽ là thư viện hạt nhân là nơi chịu trách nhiệm tập trung các thư viện thành viên có cùng đặc điểm, tương đồng thành một hệ thống, tạo nên sự liên thông, liên kết giữa các thành viên để cùng nhau xây dựng, chia sẻ và khai thác nguồn tài nguyên thông tin, trao đổi và chia sẻ các vấn đề về chuyên môn nghiệp vụ nhằm thực hiện tốt nhất, hiệu quả nhất các nhiệm vụ của từng thư viện. Việc liên kết với các thư viện khác giúp nâng cao được năng lực đáp ứng nhu cầu thông tin thông qua việc tận dụng hợp lý nhất năng lực hiện có của từng thư viện và việc mở rộng diện nguồn tin mà người dùng tin có thể khai thác; gia tăng được số lượng người dùng tin,nâng cao tính tiện lợi trong việc khai thác, sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả nhằm giảm chi phí đầu tư. Đặc biệt người sử dụng thông tin có cơ hội tiếp cận với nhiều nguồn thông tin khác nhau, đảm bảo sự đầy đủ và tính cập nhật. Kết nối sinh viên với giảng viên, chuyên gia Khi chuyển đổi sang phương thức đào tạo theo tín chỉ, số giờ giảng dạy trên lớp của GV giảm khá nhiều do vậy số giờ yêu cầu SV tự học tăng lên gấp đôi. Nhưng thực tế cho thấy đa số SV vẫn không biết cách tự học, vẫn còn mang nặng cách học thụ động. Ban sẽ là cầu nối giúp sinh viên tiếp cận với với các giảng viên, hoặc các chuyên gia, tìm được câu trả lời cho vấn đề học tập và nghiên cứu của mình, bên cạnh đó có những định hướng phát triển từ sự hướng dẫn của giảng viên, hoặc các chuyên gia. Kỹ năng thông tin Ban tư vấn hỗ trợ thông tin nghiên cứu và học tập không chỉ giúp người dùng tin hiểu rõ nguồn lực thông tin của thư viện mà còn thực hiện các chương trình phát triển năng lực thông tin, giúp nâng cao năng lực thông tin cho người dùng tin, giúp họ làm chủ được kỹ năng tìm tin, qua đó khai thác nguồn tài nguyên thông tin tại thư viện một cách hiệu quả nhất. Một trong những khó khăn trong quá trình nghiên cứu và học tập chính là khả năng nhận dạng nhu cầu thông tin của mình, để thu thập được những thông tin phù hợp cần phải có phương pháp tìm kiếm thông tin phù hợp, các khóa học được tổ chức bởi Ban tư vấn thông tin sẽ giúp người sử dụng thông tin phương pháp tìm tin,công cụ tìm tin, hiểu rõ các kênh cung cấp thông tin, đây cũng chính là cách thức hiệu quả để tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn lực thông tin tại thư viện. Đào tạo kĩ năng mềm Tổ chức các lớp chuyên đề ngắn hạn, các lớp bổ sung kiến thức, kĩ năng… phù hợp với nhu cầu và nguyện vọng của sinh viên nhằm tăng cường các kĩ năng phục vụ cho quá trình học và tự học, bên cạnh đó các lớp học về kỹ năng mềm cho sinh viên, giúp sinh viên chủ động, sáng tạo trong học tập, phát huy được năng lực nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp. Truyền thông – PR- Tổ chức sự kiện 68

Kết hợp với các tổ chức chính trị-xã hội trong nhà trường, các cơ quan, đơn vị chức năng, tổ chức các diễn đàn, hội thảo, hội nghị, hoặc các sự kiện liên quan đến sinh viên nhằm phục vụ và hỗ trợ sinh viên trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học… Tư vấn hỗ trợ hướng nghiệp qua doanh nghiệp Tạo kênh thông tin giữa nhà trường và doanh nghiệp về khả năng đáp ứng cung-cầu nguồn nhân lực; tư vấn, giới thiệu thông tin tuyển dụng đến sinh viên, giúp các doanh nghiệp có được lựa chọn tối ưu về nhân lực, đáp ứng với yêu cầu công việc.các hoạt động quảng bá thông tin thực tập, tuyển dụng, ngày hội việc làm… của các doanh nghiệp đến sinh viên, giúp sinh viên có thêm điều kiện thuận lợi về cơ hội thực tập, cơ hội việc làm trong quá trình học cũng như sau khi tốt nghiệp. Cà phê học thuật Cà phê học thuật là cầu nối dành cho các bạn có lòng đam mê nghiên cứu, trao đổi. Sẽ có những chương trình được tổ chức định kỳ dành cho các đối tượng là giảng viên, học viên cao học, sinh viên và các bạn trẻ đam mê học thuật trong và ngoài trường. Có sự tham gia của các diễn giả như: diễn giả là các nhà khoa học có uy tín, có công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, hoặc diễn giả là những doanh nhân, những chuyên viên thành đạt trong môi trường doanh nghiệp, đặc biệt là các cựu sinh viên của trường. Đến với chương trình, sinh viên được chia sẻ các kinh nghiệm trong quá trình tìm việc, làm việc, các kĩ năng cơ bản trong môi trường thực tế. 4.3. Đối tác của Ban tư vấn - Thư viện Đại học Hà Nội - Các giảng viên, chuyên gia - Thư viện khác như: Thư viện ĐH Ngoại Ngữ, TV Đại học Kiến Trúc, TV HV Chính, TV HV Ngân Hàng, TV Thương Mại…

Bưu

- Các Trung tâm Văn hóa: Trung tâm Hoa Kỳ, Viện Goethe của Đức, Japan Foundation của Nhật Bản, Trung tâm Văn Hóa Hàn Quốc… - Các Phòng thương mại công nghiệp, Thương vụ các nước: Thương vụ Hàn Quốc, Thương vụ Hoa kỳ, Thương vụ Italia, phòng Thương mại và công nghiệp Đức… 4.4. Kênh thông tin hỗ trợ - Hỗ trợ trực tiếp: Quầy Giải đáp Thông tin - Thư viện Đại học Hà Nội - Hỗ trợ gián tiếp:

Website: lib.hanu.vn ; Facebook: Thư viện ĐH HN Email: [email protected] ĐT: 043.8548121 – 102 69

Hotline: 0914.496.408

5. Giải pháp hoàn thiện dịch vụ 5.1. Năng lực của người thực hiện dịch vụ Nếu chú ý tới tính chất chuyên môn hóa của dịch vụ thì rõ ràng năng lực chuyên môn của người thực hiện dịch vụ có ý nghĩa quyết định trực tiếp tới chất lượng của nó, bên cạnh một số yếu tố khác trình bày dưới đây. Khái niệm về năng lực chuyên môn là tương đối rộng, song tựu chung, được thể hiện qua 2 khía cạnh chính: khả năng hiểu đầy đủ và chính xác nhu cầu người dùng tin (bao gồm nhu cầu về nội dung, hình thức, thời gian nhận được các lời giải đáp) và khả năng sử dụng được một cách tốt nhất các nguồn thông tin (bao gồm: sự phân bố nguồn thông tin bậc 1, hệ thống các sản phẩm thông tin thư viện), hệ thống chuyên gia tư vấn (là các nhà khoa học/ các chuyên gia) để thực hiện được dịch vụ dự kiến. Đối với các dịch vụ hiện đại, năng lực của người thực hiện dịch vụ còn được thể hiện ở khả năng vận hành các hệ thống thông tin thư viện tự động hóa, khả năng khai thác các cơ sở dữ liệu của nước ngoài thông qua các mạng quốc tế. 5.2. Nguồn thông tin thích hợp Đây chính là điều kiện cần để thực hiện các dịch vụ cũng như xây dựng được các sản phẩm bao quát đuợc nguồn thông tin một cách đầy đủ. Một nguồn thông tin thích hợp là nguồn chứa các thông tin thỏa mãn được mọi nhu cầu của người dùng tin. Trong thực tế hiện nay, không một cơ quan thông tin thư viện nào lại có thể có khả năng có được mọi nguồn thông tin phục vụ cho người dùng tin của mình nếu thiếu sự hợp tác, liên kết hay sử dụng kế thừa các nguồn thông tin bên ngoài. Ví dụ, tuy có vốn tài liệu các loại là hơn 10 triệu đơn vị, song Thư viện Quốc hội Mỹ đã kết nối để sử dụng các hệ thống mục lục on-line của khoảng 220 cơ quan thông tin thư viện lớn trên thế giới. Do vậy, các cơ quan thông tin thư viện đã đưa ra kế hoạch (có tính chiến lược và nguyên lý) thực hiện việc chia sẻ nguồn lực giữa chúng, và hình thành các mạng thông tin thư viện khác nhau (ở nước ta trong giai đoạn này là các mạng VESTENET, hiện nay là mạng VISTA), mạng của hệ thống thư viện khoa học tổng hợp, mạng thông tin thương mại...). Các chiến lược cho sự phát triển các mạng thông tin thư viện và sự hình thành một siêu mạng mạng của các mạng - là tăng nhanh quá trình điện tử hóa các nguồn tin và tự động hóa các cơ quan thông tin thư viện theo các chuẩn thống nhất và tạo sự tương hợp giữa chúng. 5.3. Trang thiết bị kỹ thuật Các cơ quan thông tin thư viện ngày nay đã sử dụng rất nhiều các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại để thực hiện các công tác nghiệp vụ cũng như tạo ra được nhiều loại sản phẩm, dịch vụ khác nhau đối với người dùng. Do vậy, việc cung cấp thông tin (mà làm cơ sở cho nó là các quá trình tìm kiếm, xử lý phân tích tổng hợp thông tin) cần được đảm bảo bởi những điều kiện cao về kỹ thuật, thời gian. Chính vì thế, các trang thiết bị kỹ thuật được sử dụng tại đây đòi hỏi phải đồng bộ và chất lượng cao. Nó không chỉ cần cho các quá trình tìm kiếm và khai thác thông tin, xử lý thông tin, mà còn cần cho quá trình tương tác, trao đổi giữa người thực hiện dịch vụ và 70

người sử dụng dịch vụ. Bởi những vấn đề cần tư vấn đa phần không có trong những khuôn mẫu định trước, mà luôn luôn thay đổi, luôn luôn đòi hỏi phải có những ứng phó và xử lý tình thế kịp thời, hợp lý.Chính vì thế, các trang thiết bị như mạng máy tính, các đường truyền dữ liệu có chất lượng cao luôn là cần thiết cho việc triển khai dịch vụ này. 5.4. Đội ngũ chuyên gia - tư vấn Nếu loại dịch vụ này được thực hiện một cách có kết quả thì cũng có nghĩa là các cơ quan thông tin thư viện đã khẳng định được một cách trực tiếp một trong những vai trò xã hội quan trọng của mình, khẳng định được vị trí của mình trong quá trình phát triển của nhà trường. Đây là loại dịch vụ có những đòi hỏi khắt khe nhất (về mọi khía cạnh như kịp thời, đầy đủ, trung thực của các thông tin, cũng như phương thức mà qua đó người dùng tin nhận được các câu trả lời từ phía các cơ quan thông tin thư viện), và đòi hỏi được đầu tư nhiều nhất, cao nhất (từ các trang thiết bị kỹ thuật, đến trình độ những người tham gia thực hiện dịch vụ). Xây dựng và duy trì được một mối quan hệ chặt chẽ, ổn định với các cơ quan nghiên cứu- triển khai, trong đó đặc biệt là các nhà khoa học/các chuyên gia đầu ngành, tổ chức họ thành một đội ngũ chuyên gia tư vấn cho các hoạt động của cơ quan thông tin thư viện, có ý nghĩa là cơ sở khoa học đảm bảo cho việc thực hiện các loại dịch vụ này. 5.5. Giải pháp hỗ trợ khác Giảng viên: Người dạy cũng cần tham gia nhiều hơn đến các hoạt động thư viện như góp ý, đề xuất bổ sung tài liệu, tận dụng nguồn tài liệu, dịch vụ của thư viện, khuyến khích sinh viên sử dụng tài liệu của thư viện để đạt được những kết quả sau: hoàn thiện bộ sưu tập, hiểu rõ hơn về thư viện của trường, có cái nhìn mới về thư viện, sinh viên có thêm kiến thức ngoài giáo trình được quy định. Những người quản lý: cần nhận thấy vai trò điều tiết, thúc đẩy trong việc tăng cường hợp tác chặt chẽ của người dùng và thư viện, cần nhìn nhận sự phát triển thư viện song hành với sự phát triển của Nhà trường và nâng cao chất lượng giáo dục. Nói cách khác, Nhà trường cần xem xét và đầu tư phát triển thư viện trên nhiều mặt: con người, tài liệu, hạ tầng công nghệ thông tin và kiến trúc. KẾT LUẬN Đã đến lúc thư viện đại học phải trở thành niềm tự hào của các trường đại học, là tâm điểm của mọi hoạt động trong nhà trường, là nơi kiểm nghiệm đáng tin cậy của giảng viên và sinh viên trong quá trình giảng dạy và học tập. Giá trị thư viện không phải ở chỗ thư viện có bao nhiêu tài nguyên thông tin mà là khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin một cách có hiệu quả từ nhiều nguồn khác nhau.Cán bộ thư viện cũng không phải là người thông thạo hết tất cả các chuyên ngành. Mà họ sẽ là người tìm tin, định hướng chỉ dẫn, đánh giá chọn lọc nguồn tin đáng tin cậy. 71

Thư viện sẽ góp phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới giáo dục, hệ thống này được đầu tư phát triển hay không phụ thuộc rất lớn vào sự công nhận của những nhà quản lý và người dùng. Thư viện ngày nay vẫn còn bị nhiều định kiến kìm hãm sự phát triển. Hơn bao giờ hết, thư viện cần đến bạn đọc và cũng có điều ngược lại. Xu hướng phát triển của thư viện là giúp bạn đọc ít phụ thuộc vào thư viện, giảm công sức đi lại của bạn đọc, khi đó người dùng đã nắm vững kỹ năng thông tin để tự mình giúp mình, và các dịch vụ hầu như được cung cấp từ xa. Nhưng để đến được bước tiến đó, bạn đọc trước hết hãy đến thư viện. Nếu dùng văn chương để nói đến thư viện, thi hào Goethe đã nói “Đến thư viện như đi vào một nơi phô diễn sự giàu sang tột đỉnh, ở đó lãi suất hậu hĩnh đang được thanh toán một cách thầm lặng”. Người hưởng lãi suất trực tiếp chính là người dùng, nhưng nếu nhìn rộng hơn, trên phương diện giáo dục, lãi suất hậu hĩnh đó là của tất cả chúng ta.! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Huy Chương (2009), Nghiên cứu, thiết kê mô hình và xây dựng thử nghiệm nguồn học liệu trực tuyến phục vụ đào tạo chất lượng cao cho một số ngành, chuyên ngành tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Đề tài cấp Đại học Quốc gia, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 2. Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng, Phạm Tiến Toàn (2014), “Quản trị nguồn học liệu số tại Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hoạt động thông tin-thư viện với vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 3. Trần Thị Minh Nguyệt, Đổi mới hoạt động thông tin thư viện tại các trường đại học phục vụ đào tạo theo tín chỉ, Tạp chí giáo dục, Số 166, 2007 4. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP của Chính phủ về đổi mới cơ bản,toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Thủ tướng chính phủ ban hành ngày 02/11/2005. 5. Nguyễn Hữu Hùng (2008), “Một số vấn đề về chính sách phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Việt Nam”, Tập san Thư viện, (số 2), tr.1 – 6. 6. Nguyễn Huy Chương. (2009). Những bài học kinh nghiệm rút ra từ lịch sử thư viện đại học Hoa Kỳ. Thông tin tư liệu, 3. 7. Khuếch trương và duy trì các thư viện Đông Nam Á trong bối cảnh thư viện toàn cầu / P. Oyler. - Tạp chí Thông tin & Tư liệu, 2009, N. 4, tr. 28-33. 8. Đổi mới và thực trạng của các thư viện nước Nga./E.N. Guseva. - Tạp chí Thông tin & Tư liệu, 2011, N. 3, tr. 32-36.

72

Ky yeu Thu vien - ban chuan.pdf

INFORMATION LITERACY FOR RESEARCH: VIETNAM. Dr. Tom Denison. Centre for Organisational and Social Informatics. Faculty of Information Technology.

1MB Sizes 14 Downloads 375 Views

Recommend Documents

Huong dan dang ky hoi vien .pdf
vào Phiếu đăng ký và gửi bản chính về VP BIFA. Thủ tục bao gồm: 1/ Phiếu đăng ký tham gia (có thể gửi file scan hoặc fax trước, bản chính và hình ảnh.

TCVN 8818-1 Yeu cau ky thuat.pdf
There was a problem previewing this document. Retrying... Download. Connect more apps... Try one of the apps below to open or edit this item. TCVN 8818-1 ...

BAN DOC THU MON - ON LUYEN THI TRAC NGHIEM GDCD.pdf ...
There was a problem previewing this document. Retrying... Download. Connect more apps... Try one of the apps below to open or edit this item. Main menu. Whoops! There was a problem previewing BAN DOC THU MON - ON LUYEN THI TRAC NGHIEM GDCD.pdf. Retry

90 giay de thu hut bat ky ai - NICHOLAS BOOTHMAN.pdf
90 giay de thu hut bat ky ai - NICHOLAS BOOTHMAN.pdf. 90 giay de thu hut bat ky ai - NICHOLAS BOOTHMAN.pdf. Open. Extract. Open with. Sign In. Details.

cach-tim-hieu-tu-doi-thu-canh-tranh-cua-ban-va-dan-dau.pdf
Loading… Page 1. Whoops! There was a problem loading more pages. Retrying... Main menu. Displaying cach-tim-hieu-tu-doi-thu-canh-tranh-cua-ban-va-dan-dau.pdf.

BAN DOC THU PP SIEU TOC HOA 1.pdf
There was a problem previewing this document. Retrying... Download. Connect more apps... Try one of the apps below to open or edit this item. Main menu.

Ki yeu hoi thao HUE.pdf
There was a problem previewing this document. Retrying... Download. Connect more apps... Try one of the apps below to open or edit this item. Ki yeu hoi thao ...

Lexington, KY - ACP Hospitalist
University, which contains 19th-century science and medical artifacts. Lexington has several ... formances of all types. The Downtown Arts ... Lexington has 98 parks, 6 community centers, 7 pools, 5 golf courses, 4 disc golf courses, 3 skate ...

phuong thu vu -
Administration – 2009”. 3. Finalist ... Others: Leadership skill, organizing skill, teamwork and other soft skills. Interpreting & Translating English - Vietnamese skill.

Tu hoc can ban Tay Ban Cam.pdf
There was a problem previewing this document. Retrying... Download. Connect more apps... Try one of the apps below to open or edit this item. Tu hoc can ban Tay Ban Cam.pdf. Tu hoc can ban Tay Ban Cam.pdf. Open. Extract. Open with. Sign In. Main menu

Immigration Ban KeyMessages.pdf
(Iraq, Iran, Libya, Sudan, Somalia, Syria, Yemen) should consult with the International. Center with any questions about their visa status. • While the executive ...

YEU By-Laws 2014 PRE Convention.pdf
wages, salaries and other conditions of employment, and to protect the interests,. rights and privileges of all such employees. Section 4. To subscribe unconditionally to the aims and objects outlined in the Constitution of. the Public Service Allian

Tv 118 Con yeu chuong luat Chua.pdf
Displaying Tv 118 Con yeu chuong luat Chua.pdf. Tv 118 Con yeu chuong luat Chua.pdf. Tv 118 Con yeu chuong luat Chua.pdf. Open. Extract. Open with.

2018 KY Beef Expo Schedule.pdf
Page 1 of 1. 2018 KY FARM BUREAU BEEF EXPO SCHEDULE. FRIDAY MARCH 2 SHOWS. SHOW RING A SHOW RING B. 10:00 AM Angus 10:00 AM Red Angus 11:30 Kentucky Farm Bureau. 1:00 PM Gelbvieh 1:00 PM Hereford Check Presentation. 2:30 PM Beefalo 4:00 PM Simmental.

PHIEU DANG KY HOI VIEN.pdf
PHIEU DANG KY HOI VIEN.pdf. PHIEU DANG KY HOI VIEN.pdf. Open. Extract. Open with. Sign In. Main menu. Displaying PHIEU DANG KY HOI VIEN.pdf.

Tam tinh yeu men - Lm Thai Nguyen.pdf
There was a problem previewing this document. Retrying... Download. Connect more apps... Try one of the apps below to open or edit this item. Tam tinh yeu ...

Sensor KY-001.pdf
Loading… Whoops! There was a problem loading more pages. Retrying... Whoops! There was a problem previewing this document. Retrying... Download. Connect more apps... Try one of the apps below to open or edit this item. Sensor KY-001.pdf. Sensor KY-

KY Beef Pen Heifer Updates.pdf
19 HD 50K Tested Updated EPDS- 11, -1, 46, 79, .16, .32, 0, .13, 9, 8.6, 6, 32, 12, -.2, -7.36. 20 HD50K Tested Updated EPDS- 9, .4, 50, 94, .19, .44, .1, -.20, 13, 8.6, 7, 25, 47, .5, -6.63. 36 Substitute Lot- BAF Googol 1623 AAA#18724461 Bull Calf

KE HOACH THU HOC PHI.pdf
Whoops! There was a problem loading this page. Whoops! There was a problem loading this page. Retrying... Whoops! There was a problem loading this page.

thu-dinh-huong-tr2_1.pdf
xri, it ld 01 ldn trong ndm. b. T6 chuc Th6nh 16 mung kj, niQm ngdy thdnh h6n cria cric d6i bpn tr6 t4i m5i gi6o xu, dflc. bi0t trong ngdy 16 Th6nh Gia. Ngodi ra, c6 thC li0n ktit thdnh nh6m nh6 c6c gia dinh tr6. dtf thu4n lgi trong viQc d6ng hdnh vd

Thu Dharamsala Sarah College_Trung Nguyen_August 19_2010.pdf
There was a problem previewing this document. Retrying... Download. Connect more apps... Try one of the apps below to open or edit this item. Thu Dharamsala ...

Thu Thuat Luong Giac.pdf
https://sites.google.com/site/thuvientrungtam123. Page 3 of 14. Thu Thuat Luong Giac.pdf. Thu Thuat Luong Giac.pdf. Open. Extract. Open with. Sign In.

13 TN thu 7 chan.pdf
There was a problem previewing this document. Retrying... Download. Connect more apps... Try one of the apps below to open or edit this item. 13 TN thu 7 ...

Doc thu - hon mang.pdf
là một ít hoa quả đã gần hỏng, kiến bám đen kịt. “Tại sao lại không?” Tôi hỏi. Cả hai ... Page 3 of 14. Main menu. Displaying Doc thu - hon mang.pdf. Page 1 of ...